Powered By Blogger
MÁI CHÙA CÓ CÒN LÀ NƠI CHE CHỞ 
HỒN DÂN TỘC (?)

Nói đến chùa là nói đến Phật Giáo, một tôn giáo du nhập vào VN những năm trước Tây lịch, đã trở thành một trong những hệ tư tưởng có sức sống lâu dài nhất và song hành cùng dân tộc trong mọi thời đại. Chính vì vậy, văn hoá Phật giáo ảnh hưởng rất sâu rộng đếđời sống của Việt tộc. Người ta thường nói đạo Phật đã thích ứng với mọi hoàn cảnh lịch sử của dân tộc, hòa nhập cùng dân tộc, trở thành một tôn giáo rất gần gũi, thân thương với nếp sinh hoạt hàng ngày của con người Việt Nam.

Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng 
Ra đi ai chẳng nhớ chùa chung 
Mái chùa che chở hồn dân tộc 
Nếp sống muôn đời của tổ tông
(Nhớ chùa-Thích Mãn Giác)
Như thế, ngay từ buổi mới du nhập vào đất Việt, Phật giáo đã hòa quyện, hội nhập trong lòng dân tộc. Khi đất nước trải qua ngàn năm Bắc thuộc, Phật giáo cùng chung số phận khổ nhục, đau thương, ẩn nhẫn, chịu đựng. Đến nửa thế kỷ thứ X, khi dân tộc vùng lên giành độc lập thì tức khắc Phật giáo đã cùng dân tộc đồng hành xây dựng, phát triển quê hương. Phật giáo VN trong lịch sử thường hay nhắc đế một bậc cao tăng đó là thiền sư Vạn Hạnh. Phật Giáo VN thường hay tôn vinh công đức của Thiền Sư VH và hay coi đó là một tấm gương sáng để Phật Giáo vươn lên và là một điểm son về sự kết hợp hoạt động  giửa Thần Quyền và Thế Quyền. PGVN còn hảnh diện về công nghiệp dựng nước của sư Vạn Hạnh, để thời nhà Lý, PG được coi như đỉnh cao thời hưng thịnh nhất của PGVN, đây là thời kỳ mà thần quyền song hành với thế quyền. Vì nhà vua đương thời là Lý Công Uẩn xuất thân tư một chú tiểu, đệ tử của Thiền sư Vạn Hạnh,

PGVN còn tôn vinh Thiền Sư Vạn Hạnh như là một con rồng lớn, bóng  dáng hùng vĩ của Thiền Sư ngã dài che mát cả giòng lịch sử, hình  tướng của Thiền Sư thì ẩn, khi  hiện, sử sách chỉ để lại vài  ba dấu vết đơn sơ, đơn sơ như  một bức tranh thủy mạc, đơn sơ  như tâm hồn Việt Namhttp://www.sachhiem.net/LICHSU/L/LyKhoiViet.php
Con người lịch sử của Thiền Sư Vạn Hạnh quá vĩ đại, lại bàng bạc như hư không nên các sử gia không thể nào thấy trọn, thấy hết, không những thế, nhiều sử gia đã không hề thấy. Các sử gia ghi rằng:
“Cuối triều Lê, khi Ngọa Triều chết, Vạn Hạnh cùng với triều thần, đứng đầu là Đào Cam Mộc, mưu lập Lý Công Uẩn lên ngôi”.
“Khi Lý Công Uẩn còn bé, sáng suốt  tinh khôn, phong tư tuấn tú khác thường,  Vạn Hạnh thấy biết ông sẽ làm nên  nghiệp lớn và nói rằng: “Người  nầy không phải là người thường,  lớn lên tất làm vua giỏi một nước”.”
“Vạn Hạnh, thiền sư ở chùa Lục  Tổ, thuở nhỏ ông đã khác thường, thông hiểu ba môn học, nhưng coi công  danh phú quý lạt lẽo, năm 21 tuổi xuất  gia với Thầy Đinh Huệ, theo học thiền  ở Chùa Lục Tổ, ngoài giờ phục  vụ, học hỏi quên mệt mỏi. Sau khi tu hành đắc đạo, nói câu nào ắt thành lời sấm”.
Các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần là thiên sử anh hùng ca dài bốn trăm năm mươi năm, chẳng những chứng minh tinh thần độc lập, hào hùng, bất khuất của dân tộc mà đồng thời khẳng định tinh thần gắn liền Đạo pháp với dân tộc của Phật giáo Việt Nam, là điểm son, là dấu ấn truyền thống cao đẹp của Phật giáo Việt Nam trong lòng dân tộc.

Trong đời sống thường ngày, chúng ta không lạ gì với những biểu tượng của Phật giáo. Những hình ảnh đó được thể hiện trong đời sống một cách tự nhiên, đó là hình ảnh mái Chùa, nhà Sư, tiếng chuông…

Chùa là cơ sở hoạt động và truyền bá Phật giáo. Tuy nhiên, chùa Việt Nam ngoài thờ Phật còn thờ thần (Chùa Thầy ở Hà Tây và Chùa Láng ở Hà Nội thờ Từ Đạo Hạnh và Lý Thần Tông), thờ tam giáo (Phật – Lão – Khổng), thờ Trúc Lâm Tam tổ v.v. Việt Nam hiện có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam và khoảng 600 ngôi tu viện PGVN hải ngoại đang có mặt trên 30 quốc gia ở khắp các châu lục.

Chùa là nơi thờ Phật, nơi trú thân của Tăng nhân, trong tiếng Việt còn có từ "chiền" (chữ Nôm: 廛 hoặc 纏)... Một số người cho rằng từ "chiền" có thể có gốc từ cetiya của tiếng Pali hay caitya của tiếng Phạn, cả hai dùng để chỉ điện thờ Phật.



Tổng Thống Ngô Đình Diện tiếp kiến phái đoàn Phật Giáo năm 1961 tại dinh Độc Lập

Nếu ai có may mắn được sống gần chùa, ở trong chùa – thì hình ảnh ngôi chùa đã trở nên quen thuộc, bình thường. Nếu trong thời Đinh, Lê, Lý, Trần là những triều đại rực rỡ nhất của PGVN, mái chùa  là nơi mà từ vua tới quan dân đoàn kết với nhau trong việc xây dựng đất nước.

Tuy nhiên hình ảnh cao đẹp đó của PG đến đầu thập niên 1960, ở miền nam VN, Phật Giáo Ấn Quang đã để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng dân tộc VN về sự tấp nập của thần quyền trong việc lật đổ thế quyền, đưa đến thãm hoạ mất miền nam vào ngày 30/4/1975. 
 Từ thưở xa xưa có bóng chùa
                  Miền nam khốn kh chuyện hơn thua!
          Dân tôi bừng dậy niềm chua xót…
 Vì bầy sư trọc phái Ấn Quang 

Ngôi Chùa là nơi thờ Phật và hiển nhiên là biểu tượng tâm linh của dân tộc, như HT. Thích Mãn Giác đã nói:
“Mái chùa che chở hồn dân tộc”

Những mái chùa dưới thời của cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm, là nơi mưu việc thống trị thiên hạ, sư Ấn Quang-những kẻ đội lốt nhà tu, vì thế mái chùa không còn là nơi cứu khổ độ sanh, mà Chùa là trung tâm của thế quyền, một quyền lực của ngầm của miền nam VN trong suốt 20 năm tồn tại

Đại diện cho PGVN trong nền đệ nhất cộng hoà là Phật Giáo Ấn Quang-trung tâm quyền lực thứ hai của đất nước không nằm trong quốc hội, chính phủ, nhưng nằm nơi mái chùa. Các hàng giáo phẫm PG Ấn Quang-từ khi Tổng Thống Ngô Đình Diệm nắm chính quyền, ông là một nhà công giáo thuần thành, thế nên các lãnh đạo Phật Giáo mang một mặc cãm là bị chèn ép bởi thế lực của công giáo-từ đó phát sinh ra sự tranh chấp ngầm giửa hai thế lực thần quyền và thế quyền tại miền nam đã đưa tới việc cộng sản xâm nhập, lợi dụng - đưa đến việc Phật Giáo bạo loạn hậu phương từ đầu thập niên 60 (tk.20). Tham vọng của các  lãnh đạo PGẤQ là thần quyền phải là những sứ thần, những quốc sư cho thế quyền-giống như các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Lê, Nguyễn......nhưng lại bị lá chắn của người công giáo qua hình ảnh của vị tổng thống đương nhiệm.
Ngày xưa, mái chùa là hình ảnh quen thuộc đã đi vào tiềm thức của dân tộc. Bởi vì chùa – nơi mà sư cụ, sư bác thì hiền từ, sư bà, sư cô thì dịu dàng. Đời sống của chùa đơn sơ đạm bạc, phong cảnh chùa thì tịch tĩnh nên thơ, tiếng chuông chùa êm ả như tiếng tỉnh thức của lòng mình:

Thoảng bên tai một tiếng chày kình,
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng
(Chu Mạnh Trinh)
Mùa xuân Tết đến, sau những ngày vui chơi với gia đình, làng nước, người người bảo nhau đi lễ chùa. Khi xuân còn phơi phới, lòng người hân hoan, gió xuân hiền hòa, trăm hoa đua nở…thật trên đời không có gì đẹp hơn là Đi Lễ Chùa.

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem Cầu Thê Húc xem Chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Bút Tháp chưa mòn
Hỏi ai xây dựng nên non nước này?
(Ca Dao)
Chính vì thế mà Hội Chảy Chùa Hương là một hội lớn của dân tộc, giống như những cuộc hành hương về Mecca mỗi năm của hằng triệu người Hồi Giáo.

Hôm nay đi Chùa Hương
Hoa cỏ mờ hơi sương
Cùng thầy me em dậy
Em vấn đầu soi gương
(Nguyễn Nhược Pháp)

Nhưng từ  1960 cho đến ngày 30/4/1975, mái chuà không còn là nơi che chở hồn dân tộc, nơi tụ tập của những người đội lốt tu hành để hoạt động chống thế quyền, dưới sự chỉ đạo của đảng cộng sản VN.



MÁI CHÙA TRONG NỀN ĐỆ NHẤT VÀ ĐỆ NHỊ CỘNG HÒA

 Phong trào Phật tử tranh đấu trong cuộc chiến Việt Nam 
Theo Mark Moyar – Trần Hải dịch 
“Sư chính trị: Phong trào Phật tử tranh đấu trong cuộc chiến Việt Nam” do Trần Hải dịch từ “Political Monks: The Militant Buddhist Movement During the Vietnam War.” Modern Asian Studies, 38:4 (2004), tr.749-784, của Mark Moyar, tác giả cuốn “Chiến thắng bỏ lỡ” – Triumph Forsaken – The Vietnam War 1954-1965 (Cambridge University Press 2006). Bản dịch tiếng Việt © 2007 talawas. 

Phần lớn thông tin hiện có về phong trào Phật tử tranh đấu và chính trường Nam Việt Nam đều từ các nguồn ở phương Tây. Kể từ khi Hoa Kỳ bắt đầu dính líu đến Việt Nam năm 1950 cho đến khi kết thúc năm 1975, một số lớn nhân viên chính phủ Hoa Kỳ và phóng viên đã đặt nhiệm sở tại Nam Việt Nam. Đồng minh của Hoa Kỳ từ Châu Âu, nhất là Anh Quốc, cũng đã có nhân viên ngoại giao và phóng viên ở Nam Việt Nam.
Sự xung khắc giữa Phật giáo và chính quyền Sài Gòn khởi đầu vào ngày 8 tháng Năm năm 1963, khi 9 thường dân bị chết một cách đầy bí ẩn trong một buổi biểu tình của Phật tử ở Huế. Dưới sự lãnh đạo của sư Thích Trí Quang, một mhóm Phật tử tổ chức biểu tình và nói với báo chí ngoại quốc là chính quyền Diệm đàn áp Phật giáo. Nhóm này sau đó được biết đến với danh xưng “Phật tử tranh đấu”. Diệm từ chối không chịu nhân nhượng và thực thi những cải cách theo yêu cầu của nhóm Phật tử đấu tranh và phía Mỹ. Kết quả là Người Mỹ đã quay lưng lại với Diệm. Vào tháng 10 năm 1963, Toà Đại sứ Mỹ chấp thuận một âm mưu đảo chánh do mấy tướng lãnh cao cấp Việt Nam dự mưu, và vào ngày 1 tháng 11, các tướng này lật đổ Diệm và hạ sát ông ta. Nhà sư cộng sản đội lốt tu hành được nhắc nhiều nhất trong các  việc bạo loạn 1963 là sư Trí Quang.

Đại sứ Mỹ Lodge là người đã ủng hộ Trí Quang mạnh mẽ trong năm 1963. Thực ra ngay từ đầu nhiệm kỳ, Lodge đã đề nghị đưa Trí Quang vào thành phần chính phủ nhằm mở rộng nền tảng đại diện của chính phủ. Nhưng đến đầu năm 1964, Lodge đã mất hết thiện cảm với Trí Quang và phong trào tranh đấu. Lodge nhận xét trong mùa xuân năm này, “Tôi cho rằng Phật giáo có thể là một mối nguy hiểm cho chính quyền. Cụ thể, tôi nghĩ rằng Trí Quang, lãnh tụ Phật giáo, là kẻ có tiềm năng gây rối. Đã lật đổ được một chính quyền, ông ta có thể muốn làm lại như thế đối với Khánh.” Nhận xét về những lời công kích của Trí Quang đối với Khánh, Lodge lưu ý rằng Trí Quang “đã cho tôi biết là ông ấy không coi Khánh là một ‘Phật tử tốt’ – hẳn có nghĩa là, một Phật tử không theo sự chỉ giáo của Trí Quang.” Một dịp khác, Lodge nói rằng Trí Quang “đầy tham vọng, chống Thiên chúa giáo, đầy hận thù, và chống Khánh ra mặt,” và rằng, “có sự xâm nhập của cộng sản vào tổ chức Phật tử.” 
Cũng ngay từ đầu cuộc bạo loạn, nhiều quan sát viên Việt Nam đã tố cáo Trí Quang là một điệp viên cộng sản. Nói chung, các chứng cớ cũng cho thấy quan điểm này là đúng. Sinh ra ở miền Bắc, Trí Quang đã phục vụ cộng sản Việt Nam trong cuộc chiến Pháp-Việt. Anh của Trí Quang là một quan chức trong chính quyền Bắc Việt, một sự thật được chính Trí Quang xác nhận. Khi những cuộc phản đối nổ ra ở Nam Việt Nam, có thông tin cho thấy người anh trai này đã cầm đầu các chương trình hoạt động bí mật của Bắc Việt ở Miền Nam. Trong tháng Sáu năm 1963, Trí Quang thúc đẩy các Phật tử tìm kiếm hậu thuẫn từ phía Việt cộng để chống lại chính quyền của Diệm. Những phương pháp vận động chính trị của Trí Quang gần giống với những phương pháp của cộng sản và tiến bộ hơn hẳn phương pháp của những Phật tử khác. Khi cộng sản chiếm Miền Nam năm 1975, Trí Quang được bố trí một công việc ở Huế và ông ta không có một phát ngôn chống đối nào đối với chế độ, trong khi họ cầm tù rất nhiều sư đã có thành tích tranh đấu. http://ghpgvntn-toiacphatgiaoanquang.blogspot.de/2009/11/mark-moyar2-su-chinh-tri-ho-mang-quang.html

MÁI CHUÀ NƠI TRÚ CỦA QUÂN ĐOÀN VẠN HẠNH

Trong cuộc ni loạn mùa hè 1966, ông Bùi Quang Sạn,  một tín đồ thuần thành của Phật giáo chỉ huy trưởng Đơn vị Tình báo tác chiến tại Quảng Nam đã bị bắt giam cùng với hàng trăm vị là các viên chức chính quyền và các chính Đảng. Các vị này đã bị Pht Giáo giam bốn mươi ngày tại “chùa” Phổ Đà tức Phật Học Viện Trung Phần ở số 340, đường Phan Châu Trinh, Đà Nẵng. Trong suốt thời gian này Phật Học Viện Trung Phần đã trở thành “Tổng Hành Dinh Quân Đoàn Vạn Hạnh”.Thượng tọa” Thích Minh Chiếu, Tuyên Úy Vùng 1, Quân khu 1 là “Tư Lệnh Quân Đoàn Vạn Hạnh” 
Khi bị bắt, Phật giáo đã bắn bể bàn chân trái của ông Bùi Quang Sạn, nhưng “Quân Đoàn Vạn Hạnh” đã không cho ai băng bó cả. Chẳng những thế, mà “Quân Đoàn Vạn Hạnh” còn trói thúc ké hai tay ông ra sau lưng và buộc ông phải đi bộ cùng với nhiều người bị bắt. Vì thế, trong số tù nhân Phật giáo này có hai ông Ngô Hải Quảng và ông Nguyễn Kim Thành phải dìu ông Bùi Quang Sạn đi trên đường phố đến chùa Phổ Đà. Trước mắt đồng bào, nhiều người đã thấy ông Bùi Quang Sạn đi chân đất với bàn chân trái bê bết máu, mặt mày trông rất đau đớn. Nên biết, khác hơn cả tù thời Pháp và Việt cộng. Tất cả tù nhân của Phật giáo Ấn Quang đều bị “Quân Đoàn Vạn Hạnh” buộc phải cởi bỏ áo quần ngoài chỉ được mặc quần áo lót, phải cởi bỏ luôn giày, dép, vớ, phải đi chân đất trên các đường phố, khi vào nhà tù Phổ Đà các vị tù này cũng không được mặc áo quần dài chỉ được mặc đồ lót và phải đi chân đất. Và họ đã ở trong nhà tù Phổ Đà, bị đánh đập bốn mươi ngày mới được giải cứu. Nguồn: http://hon-viet.co.uk/HanGiangTranLeTuyen_CuocBaoLoanBanThoPhatXuongDuongTaiMienTrung_Muahe1966.htm
Những cuộc bạo loạn tại miền trung năm 1966 để Phật giáo Ấn Quang đưa ra một yêu sách là đòi phải thành lập chính phủ dân sự. Mặc dù biết những đòi hỏi của Phật giáo là quá đáng, nhưng Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu, Chủ tịch Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia, đã triệu tập Quốc dân đại hội và tuyên bố sẽ tổ chức bầu cử Quốc hội Lập hiến trong vòng sáu tháng. Song, vì chưa đạt được mục đích nên Phật giáo lại tiếp tục biểu tình. Lần này với những biểu ngữ và dùng loa phóng thanh hô to những khẩu hiệu : ”Đả đảo Thiệu-Kỳ, Thiệu-Kỳ phải từ chức”.


Bàn Phật xuống đường:

  Trước khi nói đến chuyện bàn Phật xuống đường. Tác giả Hàn giang Trần Lệ Tuyền nói v xuất xứ từ hơn ba ngàn cái bàn Phật đã nằm la liệt trên khắp đường phố Đà Nẵng. Nên biết, trong hơn ba ngàn cái bàn Phật đó, có rất nhiều cái bàn Phật dã chiến. Vì không có đủ bàn Phật, nên chỉ ở các cổng chùa mới có những bàn Phật trang nghiêm, còn ở các nơi khác thì các “thầy” ra lệnh cho “đoàn Thanh niên Phật tử Quyết tử” ( từ đây xin tôi xin viết tắt là ĐTNPTQT) tay cầm búa, gậy ngang nhiên vào nhà Phật tử khiêng bàn Phật của họ ra đường, cũng nên biết trong nhà của đồng bào Đà Nẵng chỉ có một cái bàn thờ, họ thường để tượng, ảnh Phật ở trên và thờ chung với Tổ tiên, ông bà, có gia đình nghèo họ để bàn thờ trên mặt tủ. Khi ĐTNPTQT, đến khiêng bàn thờ họ nhất định không cho, vì biết đem bàn thờ, đem tủ ra đường phơi nắng, dầm mưa thì chắc chắn sẽ bị hư, bị gãy. Nhưng rồi họ cũng không ngăn cản được, bởi trên tay ĐTNPTQT, toàn là búa, gậy, gạch, đá. http://hon-viet.co.uk/LsNguyenVanChuc_QuachThiTrangCongCuCuaVCPhaNatDeNhatVNCH.htm





Nhưng thấy cũng chưa đủ, ĐTNPTQT đã đi vào các chợ khiêng những chiếc bàn vốn là của bà bán hàng xén, ông bán thịt, cô bán bún, chị bán tôm, tép, cá khô …đã bị bắt buộc phải bãi thị. Vì thế, khi đem ra đường trên mặt bàn còn dính đủ loại mặt hàng như : Đường, bột, tiêu, ớt, dầu, muối, mắm, thịt, vãy cá nhầy nhụa. Nhưng đã được ĐTNPTQT phủ lên một tấm nylon có in hình hoa lá đủ mầu sắc ( loại dùng để trải bàn) Rồi đem tượng Phật, có cái chỉ là một tấm ảnh Phật được lồng vào khung gỗ. Tiếp theo, ĐTNPTQT dùng những chiếc lon sữa bò hoặc những cái hộp đựng thịt, nhặt ở những nơi mà các xe thầu rác của sở Mỹ đổ ra, đem rửa sạch, đổ gạo và cắm nhang (hương) vào. Bên cạnh cũng là những chiếc lon như đã nói, nhưng khác hơn là nó được úp xuống, gắn đèn sáp đỏ lên. Tất cả được thượng lên bàn dưới chân tượng, ảnh Phật. Sau cùng là đốt nhang đèn.
   Như thế, từ cái bàn bán hàng, bán thịt, bán bún …ngoài chợ, tất cả chúng đều nghiễm nhiên trở thành những cái bàn Phật, nhang, đèn, khói hương nghi ngút.
HT Thích Đôn Hậu tiếp đón Võ nguyên Giáp và Lê Duẩn

Tết Mậu Thân 1968, HT Thích Đôn Hậu đã lên đài phát thanh MTGPMN kêu gọi:
« Tôi Hòa thượng Thích Đôn Hậu, Đại diện Trung ương Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam – Đại diện Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt Nam,- và Chánh Đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất miền Vạn Hạnh ( miền Trung). Tôi long trọng tuyên bố : Kể từ giờ phút này, GHPGVNTN đã hoàn thành sứ mạng của lịch sữ. Vì vậy, tôi yêu cầu tất cả đồng bào hãy treo cờ Phật giáo, nếu nhà nào không có, thì hãy đến mua tại các chùa, để chào mừng cách mạng đã thành công và cũng để thể hiện rằng đồng bào không chống đối chính quyền cách mạng ».https://saohomsaomai.wordpress.com/2013/02/18/bang-chung-pg-an-quang-la-vc-tra-hinh

HỮU THẦN QUI Y VÔ THẦN

Ngày nay trên địa bàn cã nước, những mái chùa không còn là nơi che chở hồn dân tộc mà là những nơi che chở cho bọn người vô thần, núp trong chiếc áo cà  sa để phục vụ đảng và thiên triều theu định hướng vô thần của cộng sản VN. Một chuyện nực cười nhất là các hàng giáo phẫm hiện nay của Phật Giáo đi nghe những tên vô thần thuyết giảng về Pháp (vô thần-Tư tưởng hcm), vậy họ có là những tăng ni chân chính không? Dỉ nhiên là không, vì những tăng ni là do Bộ Công An đào tạo để quốc doanh hoá toàn bộ chuà chiền  của PGVN. 
Chùă Pháp Quang Q8 là cơ sở CS trước 1975. Có hầm chứa VC ẩn náu. Thích Đạt Hảo trụ trì lúc đó là cán bộ nằm vùng Nguyễn văn Oanh sanh 1954 Thich thiện Lương ở chùa Từ Phước bến Phạm Thế Hiển là thầy đám chuyên đám ma bắt hồn bắt kim có vợ và mấy con cùng ở trong chùa nay là Hòa Thượng thì họ tổ chức học tập theo gương mà cần gì học. Họ củng đã giống ra phết rồi. Một số hình ảnh dưới đây được tác giả lấy từ FB của Nguyễn Đức Hiệp https://www.facebook.com/hophapthienvuong 





Sư gỉả mạo

Tất cả tăng, ni chức phẩm cao cấp CỦA GHPGVN quân 8, lhoảng 160 người đã  từ bõ hữu thần qui y theo vô thần Mác-Lê.




Những con người hữu thần kể chuyện về kẻ vô thần ( bác hù).








Thầy chuà bá đạo


Những ma tăng trong chùa Điều Ngự:

Cố Hòa Thượng Thích Kế Châu (Bổn Sư của Thầy Viên Định, Phó Viện Trưởng kiêm Tổng Thư Ký Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất có đưa ra câu kết như sau: Thầy Viên Lý, Tổng Thư Ký Văn Phòng II Viện Hóa Đạo ; và các huynh đệ của Thầy Viên Lý trong GHPGVNTNHN/HK như Thầy Viên Thành, Thầy Viên Huy, Thầy Viên Thông, Thầy Viên Dung, Thầy Viên Học) là Thành Viên Hội Đồng Chứng Minh Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam kiêm Trưởng Ban Trị Sự Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Bình Định cũng là người “phục vụ cho đảng Cộng Sản, nhà nước Cộng Sản Việt Nam, nghĩa là bàn tay của Hòa Thượng Thích Kế  Châu đã vấy máu.” Không những thế, cũng theo lối lập luận của Bảo Quốc Kiếm trong đoạn văn trích ở trên thì Thầy Viên Định, Thầy Viên Lý, Thầy Viên Thành, Thầy Viên Huy, Thầy Viên Thông, Thầy Viên Dung, Thầy Viên Học cũng“vấy máu.” http://ghpgvntn-toiacphatgiaoanquang.blogspot.de/2012/06/thich-vien-ly-hai-tay-bong-hai-ba-toi.html


Thích Giác Đằng mượn 200.000 tiền Thụy sĩ, rồi cướp luôn của khổ chủ

Cụ Huỳng Sang ở chùa Phật Tổ Thích Ca, Thuỵ sĩ là nạn nhân của bộ ba Thích Giác Đẳng, Thích Hộ Giác, Nguyễn Văn Nghiêm vừa cướp tiền, và nói láo. Chúng nó đã hoạt động chung với nhau từ trong VN,  chúng nó cùng âm mưu với nhau cướp tiền hay cướp chùa ở Thụy Sĩ nhưng không thành công việc cướp chùa, Chúng cưỗm được 200,000 quan Thụy Sĩ, bằng chứng giấy nợ cho chính tay bọn chúng ký còn đó, audio của Thích Giác Đẳng xãc định có nhận tiền được đưa lên Internet. Nghe từ cuộc phỏng vấn chúng ta biết được cụ Huỳnh Sang là người có tâm đạo và chân chất. Khi chúng bị vạch tội lưu manh cướp giật tiền còn tráo trở thì bọn chúng nói láo, lăng mạ nạn nhân, bịt miệng nạn nhân.  http://ghpgvntn-toiacphatgiaoanquang.blogspot.de/2011/09/cu-huyng-sang-la-nan-nhan-cua-thich.html


TÊN ÁC MA THÍCH CHÂN QUANG
Ban biên tập BA CÂY TRÚC có phổ biến cho bà con xem một video clip để nghe tên MA TĂNG là Thượng Tọa THÍCH CHÂN QUANG thuyết pháp cho rằng nước Việt và các nước đều ngang bằng nhau. Nhưng, với nước Tàu China thì nước Việt chỉ là người em nhỏ trong gia đình, phải kính cẩn đối với người anh China theo phong tục Á Đông là quyền huynh thế phụ, không được hỗn láo. “LÝ THƯỜNG KIỆT ĐEM QUÂN ĐÁNH TÀU LÀ HỖN”. Có lẽ, tên ma tăng Thích Chân Quang không biết “ăn cơm” mà chỉ biết “ăn cứt”. Ông bà ta thường có câu “uống nước nhớ nguồn”, tên ma tăng “ĐẦU TÔM” Thích Chân Quang nầy, không uống nước sông, nước suối mà uống “nước đái” nên bộ óc thối tha của nó toàn cứt, đái nên mới lộng ngôn, xúc phạm đến tổ tiên anh hùng LÝ THƯỜNG KIỆT của dân tộc Việt Nam chúng ta. Xem xong đoạn băng video clip nầy, tôi phải buộc miệng chửi thề một câu: “Đ.M… mầy, thằng ma tăng Thích Chân Quang chó đẻ!”
Nghe đoạn video clip ma tăng Thích Chân Quang phỉ báng vị Đại anh hùng dân tộc LÝ THƯỜNG KIỆT, bất kính với tổ tiên, bóp méo lịch sử …  tên ma tăng Thích Chân Quang thì đồng bào phỉ nhổ, đái vào cái bản mặt nham nhở của thằng ma tăng chó chết nầy để nó thức tỉnh, biết đâu là cội nguồn dân tộc.http://minhtrietviet.net/hay-quet-sach-bon-ma-tang-ra-khoi-chon-thien-mon/
Tên Thượng tọa Thích Chân Quang này từng là kẻ bị tập thể gần 60 tăng ni trong chùa Phật Quang tố cáo bằng văn bản với hành vi hiếp dâm, lạm dụng tình dục ni cô, xây dựng giáo phái cực đoan. Ngoài ra y cũng bị hằng ngàn người lên tiếng vạch mặt từ trong ngoài nước.


Hiện nay, hai sư đoàn Công an đầu trọc (hay gọi là Phật giáo quốc doanh) của VGCS đã được huấn luyện thuần thục công tác tuyên vận, mật báo, phá rối, chia rẽ Phật giáo nhằm mục đích công cụ hóa Phật giáo trong nước cũng như ở Hải ngoại . Tôn giáo là nơi trú ẩn rất an toàn cho bọn giặc việt gian CS. Nếu như một tên việt cộng đội nón cối mang dép râu thuyết giảng về "luật nhân quả" thì chắc chắn hắn sẽ bị mọi người phản đối. Nhưng nếu cũng tên VC đó khoác áo cà sa và cạo đầu trọc thuyết pháp thì nhiều người lại tin như sấm! Chiếc áo không làm nên ông thầy tu nhưng đa số người đời vẫn bị hình thức bề ngoài chi phối rất nhiều. Qua sự kiện nói trên, chúng ta thấy rõ là bọn giặc quyết tâm thôn tính cộng đồng người Việt tại hải ngoại qua con đường tôn giáo. Như vậy, để đối phó lại, cộng đồng người Việt chúng ta tại hải ngoại phải nhất quyết tẩy chay tất cả những dĩa video thuyết pháp do bọn công an đầu trọc phát hành. Không riêng gì đạo Phật mà tất cả những tín đồ các tôn giáo khác cũng phải có những hình thức tẩy chay tương tự, bởi vì bọn giặc tấn công toàn diện,không chừa một tôn giáo nào. Song hành với biện pháp tẩy chay sản phẩm độc hại của bọn giặc, chúng ta phải nhất loạt tẩy chay những tên công an đầu trọc ra hải ngoại thuyết giảng và xin tiền. Thay vì cho bọn chúng tiền thì xin đồng bào hãy liệng cà chua, trứng thối vào mặt bọn chúng! Chúng ta cho tiền để bọn giặc xây chùa chính là chúng ta đã quảng cáo cho cái chế độ cộng sản ăn cướp! http://dangchihung.blogspot.de/2012/10/nhan-dien-ton-giao-quoc-doanh-ton-giao_21.html

KẾT LUẬN

Nếu chúng ta muốn chiến thắng cộng sản, chúng ta phải hết sức chú trọng đến mặt trận tôn giáo. Lý do vì bọn việt gian cộng sản đã triệt để lợi dụng các mái chùa của Phật giáo để nô lệ hóa đồng bào trong suốt 60 năm qua. Bọn chúng biết rất rõ rằng MÁI CHÙA CHÍNH LÀ NƠI ẨN NẤP RẤT AN TOÀN, hầu như không có ai dám động tới. Khi một tên cán bộ cộng sản đã tìm được một chỗ ẩn náu, dưới một chức vụ gì đó trong một tổ chức tôn giáo thì hầu như hắn trở nên "bất khả xâm phạm" và sức mạnh của hắn tương đương với vài sư đoàn quân đội!
Ðó là lý do vì sao chúng ta thấy trong thời chiến tranh chống Pháp, tên đại tướng việt cộng Văn Tiến Dũng đã từng cạo đầu, khoác áo cà sa, giả làm tu sĩ trong chùa! Một tên cộng sản gộc khác tên là Trần Ðống Long, sinh năm 1927, quê ở Hưng Yên, lúc còn trẻ đã từng "đi tu" tại chùa Ðống Long, biến chùa thành nơi cất giấu vũ khí.

41 năm qua, kể từ  khi cộng sản sản chiếm được miền nam VN, Phật Giáo Ấn Quang đã không còn truất phế đảng cộng sản, không còn đem bàn Phật xuống đường, không tuyệt thực không tự thiêu như những năm của thập niên 60 và 70 (của tk.20).     

Võ thị Linh 9/1/2016

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét