UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN và
NGUỒN GỐC HAI TIẾNG VIỆT NAM



Dưới thời cai trị của người Tàu, Việt Nam được gọi là An Nam (có nghĩa là "miền Nam yên bình" theo hy vọng của tiếng Hán).
Thời Kinh Dương Vương: tên quốc hiệu là Xích Quỷ khoảng năm 2879 TCN (có nguồn nói là năm 2897 TCN) Thời Hồng Bàng:quốc hiệu là Văn Lang Thời Thục Phán An Dương Vương: Âu Lạc Thời nhà Triệu: Nam Việt Thời nhà Hán: chia làm 3 quận là Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam Thời nhà Tiền Lý, năm 542 – 602: Vạn Xuân Thời nhà Đường: An Nam Đô hộ phủ 618-866, Tĩnh Hải quân 866-967 Thời nhà Đinh – Tiền Lê – Nhà Lý: Đại Cồ Việt 968 – 1054 Thời nhà Lý-nhà Trần: Đại Việt 1054 – 1400Dưới triều vua Lý Anh Tông, nhà Tống công nhận một quốc gia độc lập, tên An Nam Quốc Nhà Hồ: Đại Ngu 1400 ("Ngu" nghĩa là "hoà bình") Nhà Hậu Lê – Nhà Tây Sơn: Đại Việt Nhà Nguyễn: Việt Nam, từ năm 1804. Năm 1804, vua Gia Long xin phép nhà Thanh đổi tên nước thành Nam Việt, lý do là thống nhất An Nam và Việt Thường. Để tránh sự hiểu lầm với quốc hiệu của nhà Triệu và đề phòng việc yêu sách đất đai, vua Càn Long nhà Thanh đảo thứ tự hai từ thành Việt Nam. Vua Minh Mạng (1820 – 1840) Năm 1838, dưới thời Nguyễn, tên nước được đổi tạm thời thành Đại Nam.
Dưới thời Pháp từ năm 1858 đến 1945, Việt Nam bị chia thành: Tonkin (Bắc kỳ hay Bắc Việt Nam), Annam (Trung kỳ hay Trung Việt Nam), và Cochinchine (Nam kỳ hay Nam Việt Nam). Tháng 4 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam. Tiếp sau Trần Trọng Kim đó là Quốc gia VN (1948-1956) rồi tới Việt Nam Cộng Hoà (1956-30.41975) từ vỉ tuyến 17 trở vô nam. Miền Bắc thì Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.Sau khi Cộng sản chiếm được miền Nam, đến năm 1976, tên nước trở thành Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cho đến nay.


CON RỒNG CHÁU TIÊN                                                             


Theo truyền thuyết của những dân tộc Á Đông và nhất là của người Việt ta thì Rồng là một linh vật đứng đầu trong tứ linh: Long, Lân, Qui, Phụng (Phượng).
Rồng còn là Long Vương, trông nom về những việc mưa gió, tạo phương tiện cho Vịệt tộc trong ngành nông nghiệp. Rồng được coi như Thiên sứ mang điềm lành đến cho nhân loại mỗi khi xuất hiện.
Người ta thường ví những siêu nhân, những người tài giỏi như rồng : “Ông ấy thật là Rồng trong loài người; và còn được dùng làm biểu tương cho vua với ý nghĩa : Con Trời
Rồng còn tượng trưng cho tinh thần tự lập một cách cao độ, vì khi muốn bay, tự phun ra mây để bay không phải nhờ vào một động lức nào khác.
Ở nước ta, sử cũng có ghi nhiều chuyện về Rồng. Ông Đinh Bộ Lĩnh lặn xuống nước để táng xương cha vào hàm Rồng. Chuyện vua Lý ra thăm thành Đại La, thấy Rồng Vàng hiện lên, nên vua chọn nơi đó làm kinh đô và đổi tên ra là Thăng Long.
Còn TIÊN ?
Theo sự hiểu biết của dân tộc ta thì Tiên khác với Thần, Thánh, Phật là còn giữ nguyên được xác phàm, như vậy Tiên là người trọn vẹn với ý nghĩa cao đẹp nhất. nhờ sự tu trì nên đã giác ngộ cao, quán thông được sự sống chết và có nhiều quyền năng trên ngũ hành.. Đặc biệt của Tiên là thoát tục nhưng gần tục, một hình ảnh rất gần gũi trong hoạn nạn trong khó khăn, tiên giao hòa với Trời Đất, muôn vật, sống thảnh thơi, tự nhiên và thanh thoát.
Các Cụ Tổ ta, hẳn đã được nhiều lần thấy Rồng và các đấng Tiên, các Cụ Tổ ta nhận thấy nếp sống đó cao đẹp và xứng đáng với con người của nền triết Việt nên các Cụ Tổ ta mới chọn Rống Tiên là Tổ Tiên là cội nguồn, để cho con cháu sau này theo nếp sống đó tạo hạnh phúc cho mình, cho nhân loại và khi về già có đường siêu thoát.
Đến khi Vua Lạc Long Quân mở dòng Bách Việt, muốn cho con cháu sau này giữ lấy nếp sống Tiên cách ấy: biết tự lực, tự cường, đoàn kết, tương thân tương ái và sống theo Việt tình, nên dùng hình ảnh Con Rồng Cháu Tiên để nhắc nhở con cháu đời đời nhớ đến nguồn gốc của Việt tộc. Các vua và những người trong hoàng tộc VN, trên mình đều được xâm hình rồng. Đến đời vua Trần Anh Tông (1293 – 1314) thì tục lệ nầy mới bị bải bõ.



                                        VIỆT NAM LÀ CÁI NÔI CỦA LÚA NƯỚC







Theo các chứng minh của các nhà khoa học khảo cổ thì Văn hoá Hoà Bình trung tâm Văn minh nông nghiệp đầu tiên trên thế giới. Sau này ảnh hưởng toàn bộ Đông Nam Á, Trung Hoa và thế giới. Hoà Bình (Việt Nam) nơi sầm uất, giàu thịnh hơn đâu hết và đã có vị vua Viêm Đế (vua xứ nóng)- vua nông nghiệp tượng trưng cho trồng trọt tức là Thần Nông. Thần Nông- Người đã nghiên cứu dạy nghề nông và được tôn như một vị vua. Bà Nữ Oa “Đội đá vá Trời” là người nghiên cứu thời tiết, nắng mưa, trăng, gió, phù hợp mùa màng, các ngày lễ hội cùng sự nghỉ ngơi vui chơi của dân chúng sau mùa vàng thu hoạch.
Nông nghiệp Văn hoá Hoà Bình rực rỡ là nền móng ban đầu cho kỹ nghệ đồ đá phát triển. Thợ làm công cụ bằng đá sỏi đã chế tác chế tác dụng cụ rìu đá, búa đá, dao, cày đá… cho dân trồng lúa.
Các nhà khảo cổ rưng rưng trước nắm Gạo bị cháy dở hoá thạch đã tìm thấy ở Đồng Đậu- Vĩnh Phú có niên đại 5.500 năm trước CN (cách đây 7.500 năm). Nắm Gạo cháy dở của thời phát triển trồng lúa nước này nói với chúng ta rằng Tổ Tiên ta đã ăn Gạo để sống và xây nền Văn minh lúa nước từ rất lâu rồi. Nắm Gạo thuở Trời Đất hỗn mang linh thiêng nhắc cháu con nhớ Gạo trên cánh đồng lúa nước, nơi những dòng sông dồn tụ. Vậy giờ đây. Nếu chúng ta quên Gạo. Hỏi ta và con cháu ta sống bằng gì? Hỡi những người mang di truyền tộc Việt, chúng ta sống bằng Gạo, và chỉ có Gạo mà thôi! Muôn đời sau Việt tộc vẫn phải sống bằng Gạo, dù họ đang ở khắp hoàn cầu. Đó là di truyền nòi giống Việt tộc. Không thể khác được.
Qua các di chỉ của Văn Hoá Hoà Bình cho thấy VN là trung tâm của nền văn minh lúa nước, có nghĩa là người Tàu phát xuất từ người Việt cổ, người Tàu còn học cấy lúa và trồng trồng trọt canh tác nông nghiệp từ người Việt cổ. 


                      
Cây lúa nước
                                                             
Gạo

Gạo sau khi đánh bóng

Từ cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, khảo cổ học đã tìm ra ở trên đất nước chúng ta từ miền Bắc đến miền Trung là đất cổ Việt-Thường. Cho đến nay người ta đã tìm thấy rất nhiều nền văn minh tiền sử Việt Nam cổ liên tục nối đuôi nhau trên đất Bắc và Trung-Việt.
Thường khi tìm được di chỉ văn hóa ở đâu đầu tiên người ta lấy tên địa phương mà đặt cho nền văn hóa đó. Văn hóa Việt cổ xưa nhất còn gặp nhiều di vật cách đây từ 30.000 năm trở lại được tìm thấy ở núi Ðọ, thôn Sơn-vi tỉnh Vĩnh Phú được đặt tên là văn hóa Sơn-vi hay Tiền Hòa-Bình. Nền văn hóa nầy được tìm thấy rải rác khắp miền Bắc và Trung-Việt. Tuy việc tìm kiếm là ngẫu nhiên, nhưng nhờ vào sự giàu thịnh nên người ta đã tìm thấy rất nhiều nền văn hóa có tính cách liên tục nối tiếp nhau từ văn hóa Sơn-Vi (30.000 năm tr, TC) qua Hòa-Bình (16.000 - 7.000 tr. TC) đến Bắc Sơn rực rỡ, Quỳnh Văn, Phùng Nguyên, Ðồng Ðậu, Gò Mun, Hoa lạc, v.v... dần dần đến văn hóa Ðông Sơn huy hoàng có niên đại từ 800 năm đến 111 năm tr TC là thời gian bị Bắc thuộc lần đầu theo sử hiện đại. Chúng ta phải có bổn phận vun trồng mầm móng văn hóa Bách-Việt dù cho người trong nước hay ở hải ngoại. Ðó là việc làm rất hữu ích cho hậu duệ chúng ta; hơn là ngày đêm ganh tương tị hiềm, kình địch, châm biến, chia rẽ, đua nhau bịa đặt bôi nhọ kẻ nào có gì hơn mình chút đỉnh. Những hành động đó chẳng những đã biến dần người Việt hải ngoại thành một sắc dân mất gốc thiếu cái nhìn sâu sắc về văn hóa, không còn quan tâm tới cội nguồn. Với một góc độ khác, nếu như người Việt hải ngoại không để tâm hoặc nâng cao kiến thức về Văn hoá Việt tộc, thì sau nầy sẽ bị mai một bởi sức ép của bản sắc văn hoá địa phương nơi mà mình đang định cư. NHIỀU TIỀN BẠC, KHOA BẢNG BẰNG CẤP, NÓI GIỎI NGOẠI NGỮ, KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ CÓ VĂN HOÁ, vì khoa bảng bằng cấp chỉ là kiến thức chuyên môn. Việc giữ gìn bản sắc văn hoá Việt tộc là một việc làm cần thiết để có thể tự hào với người bản xứ về chỗ đứng của Việt tộc trong cộng đồng văn hoá thế giới! Không trau dồi kiến thức về nguồn gốc của Việt tộc thì không thể nào tự hào được ta là người Việt nam.Riêng trong nước, từ khi họ Hồ mang học thuyết Marx vào VN thì nền Văn Hoá Văn Lang bị xáo trộn và phá huỷ tận gốc rể. Tất cả truyền thống cao đẹp của Việt tộc củng bị chối bỏ không thương tiếc, tôn ti trật tự...tất cả đều bị phá vở. Trường Chinh, một trong những người lảnh tụ CS đã là tấm gương sáng về việc đấu tố cha mẹ cho đế chết!. Với Tố Hữu một văn nô đầy ác tính như một quỷ vương. Xin tham khảo các tài liệu í1nh kèm theo các link sau:
1. http://conghambannuoc.tripod.com/
2. http://www.saigongate.com/tac-gia.aspx?id=58
3. http://www.saigongate.com/tac-gia.aspx?id=580

Tội ác của tên quốc tặc hồ chí minh và đảng cộng sản VN
                                       
Chân dung của họ hồ và đảng cộng sản VN được diển tả qua ngòi bút của Tố Hữu như sau:


Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ,

Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong, 
Cho đảng bền lâu, cùng rập bước chung lòng,
Thờ Mao Chủ tịch, thờ Sít-ta-lin bất diệt.

Sau 38 năm chiếm toàn bộ đất nước Đảng Cộng Sản VN đã lộ rỏ bộ mặt là một ký sinh trùng đang tàn phá cơ thể của mẹ VN.

                                     



Để Việt tộc còn có thể tự hào với hai tiếng Việt Nam, thì chúng ta phải xoá bỏ 6 chữ vô nghĩa bên cạnh 2 chữ truyền thống VN có từ thời Gia Long, đó là cụm từ Cộng Hoà Xả Hội Chủ Nghĩa. Việc làm nầy là việc là khẩn cấp, để cứu nguy sơn hà cứu nguy đại hoạ mất nước VN vào tay Đại Hán. Những ai còn trăn trở với đất nước, còn trăn trở với niềm đau khổ của mẹ VN xin hãy ĐỒNG TÂM trong việc xoá bỏ cụm từ CHXHCN bên cạnh 2 chữ VN, đễ VN trở mình và Minh Châu trời đông, để VN có ĐỘc LẬP DÂN TỘC- DÂN QUYỀN TỰ DO-DÂN SINH HẠNH PHÚC.


                                                         
 Nguyen Thi Hong, 1.5.2013

                                                                     

                             
Các lãnh đạo trên thế giới nói gì về cộng sản?



                    


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét