NGƯỜI TRẺ NGHĨ GÌ
KHI QUÊ HƯƠNG BỊ GIẢI PHÓNG??

Quê hương ngôn ngữ của tình yêu, tiếng thổn thức con tim.... là mạch sống của đồng bào tôi, nơi mà con người khi mở mắt chào đời đã khóc tiếng khóc và nói tiếng nói đầu đời, bên niềm vui mừng của đấng sinh thành. Nơi đó còn được gọi là nơi chôn nhau cắt rún, có rất nhiều hình ảnh rất thân thương luôn được ấp ũ trong tim và bám theo từng hơi thở của những ai còn có quê hương để nhớ..
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người"
Quê hương tôi là tiếng đàn nhị đàn cò, tiếng kêu tích tịch tình tang..., quê hương tôi còn có Bà Trưng Bà Triệu, cỡi đầu voi giết giặc cứu muôn dân. Quê hương tôi với Hội Nghị Diên Hồng trưng cầu dây ý cho nền độc lập của Đại Việt trước đe doạ của bắc phương, các bô lão thề quyết chiến, quyết chiến đến cùng ...Quê hương tôi còn là nơi tụ nghĩa Lam Sơn đuổi giặc Minh thu hồi bờ cõi...Quê hương đậm nét oai hùng bất khuất với sự tự chủ của nước nam... với tuyên cáo của người anh hùng Nguyễn Huệ, một thiên tài quân sự đã từng  hét lớn vào mặt quân  xâm lược từ phương Bắc: 

“Đánh cho để dài tóc.
 Đánh cho để đen răng.
 Đánh cho nó chích luân bất phản.
 Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn.
 Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”. 

Đánh sao cho quân thù không còn mảnh giáp, đánh sao cho chúng không còn đường về, đánh sao cho chúng nhận ra rằng nước Nam là có chủ. 
Quê hương tôi còn có những tấm gương yêu nước nồng nàn như Nguyễn Trung Trực trong việc chống lại sự cai trị của thực dân: "Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây". Quê hương  tôi không thiếu những trẻ anh hùng như Nguyễn Thái Học, một  sinh viên đã lãnh đạo một cuộc cách mạng long trời lỡ đất vào ngày 10/2/1930, trên các địa bàn miền Bắc, để thực dân Pháp biết thế nào là lòng yêu nước của Việt tộc??

Quê hương tôi là những dòng sông đầy tôm cá với những đồng ruộng mênh mông bát ngát trộn lẩn hương thơm ngạt ngào của mạ non trong mùa cấy...quê hương tôi còn có những cô gái dịu dàng xinh tươi với chiếc áo bà bà ba màu lúa chín...quê hương tôi còn có vị mặn của những điệu ru, câu hò... tiếng hát đầy yêu thương đượm tình dân tộc. http://e-cadao.com/tieuluan/danca/gionghomiennam.htm
Hò ơ ... Cúc mọc dưới sông anh kêu là cúc thủy
Sàigòn xa, chợ Mỹ cũng xa
Gởi thơ thăm hết nội nhà
Trước thăm phụ mẫu, sau là thăm em

Hò ơ... (chớ) Củi đậu nấu đậu ra dầu
Anh cưới em không đặng... (ờ)
Hò ơ... (chớ) Anh cưới em không đặng anh cạo đầu đi tu

Hò ơ... (chớ) Dao phay cứa cổ máu đổ không màng
Chết thì chịu chết... (ờ)
Hò ơ... (chớ) Chết thì chịu chết buông nàng không buông

Hò ơ... (chớ) Dang tay đánh thiếp sao đành
Tấm rách ai vá... (ờ)
Hò ơ... (chớ) Tấm rách ai vá tấm lành ai may

Hò ơ... (chớ) Dõi dõi theo anh
Về nơi Châu thành
Coi nam thanh nữ tú
Ở chi đất này... (ờ)
Hò ơ... (chớ) Ở chi đất này vượn hú chim kêu

Hò ơ... (chớ) Đêm khuya nguyệt lặn sao tàn
Đồng hồ điểm nhặt nhớ chàng không quên

Hò ơ... (chớ) Đêm khuya ra đứng giữa trời
Giơ tay ngoắc nguyệt... (ờ)
Hò ơ... (chớ) Giơ tay bắt nguyệt nguyệt dời phương nao
Quê hương tôi luôn chất chứa vị mặn của Việt tình với những đồng ruộng bao la trù phú như những bầu sửa mẹ ngọt ngào để nuôi sống những đứa con của mẹ. Quê hương tôi vang dội tiếng trống trong giờ tan trường làm đàn trâu ngơ ngác ngừng nhai cỏ rơm bên bờ ruộng.... để nghe những âm thanh quen thuộc hàng ngày của đám học trò nói chuyện rộn rã trên đường về nhà. Quê hương tôi còn có con đò nhỏ đưa khách qua sông.....có thuyền giăng câu.., quê hương tôi là miền nam từ vĩ tuyến 17 cho tới mũi Cà Mau. Quê hương của Việt Đạo đậm chất nhân văn qua những nét đẹp của đồng quê miền nam thanh bình, khi chưa bị người cộng sản vào phá hoại, cưóp bóc, trấn lột dân quê tôi. 

Quê hương tôi luôn mặn tình nghiã đồng bào, tình anh em, chòm xóm láng giềng. Tôi còn nghe cha ông kể lại, quê hương tôi thật êm ả bình lặng, tối ngũ nhà nhà đều không có cài cửa, gíó hè có thể rong chơi từ ngoài vào trong, từ trước ra sau rất thong dong và không bao giờ bị quấy rầy....vì quê tôi không bao giờ xãy ra trộm cắp, an ninh trong làng quê rất bảo đãm. Đêm đêm ngoài ánh trăng sáng rọi xuyên qua lũy tre làng dân làng thỉnh thoảng nghe được âm thanh từ tiếng đàn bầu của ngoại tôi ...nỉ non trong đêm trưòng thanh vắng làm quặn thắt lòng người. 

Quê tôi yên bình vỏn vẹn được khoảng 6 năm duới thời đệ nhất cộng hoà 1955-1961. Từ đó bọn người khát máu cs miền Bắc đã tràn vào miền nam bắt đầu cho cuộc chiến phi nhân mà cộng hồ đã bọc nhung trong cái tên hoa mỹ gọi là "giải phóng miền nam". Chúng dùng súng đạn Nga Tàu dưới sự trợ giúp của toàn khối gọi là xã hội chủ nghĩa anh em, để bắn giết đồng bào miền nam.

Quê tôi từ đó không còn yên bình...đêm đêm tiếng đạn pháo kích của vc đã thay tiếng đàn bầu rót vào làng những âm thanh đại bác gọi hồn của đoàn quân man rợ mất tính người.
Từ đó vị mặn nồng của quê tôi bị giải phóng để thay vào đó là mùi thuốc súng, mùi máu của dân tôi bị thãm sát mổi khi đoàn quân man rợ nầy về làng. Nếu chúng không thâu thuế, thì hốt gạo, bắt gà, vịt, heo...gia súc bò trâu của đồng bào tôi dẩn đi mặc cho tiếng van xin cầu khẩn của dân làng, vì đó là phương tiện chính dùng để khai phá ruộng nương, cày bừa....nhưng đám người nầy cũng mặc. 
Đến ngày 30.4.1975 khi đất nước tôi bị đám khỉ rừng từ hang Pắc Pó tràn về  tiếm chiếm toàn bộ đất nước...từ đó các anh hùng đã vắng bóng, nhường chổ lại cho những thằng hèn lên ngai, những chuyên viên bưng bô, bán nước, dâng đất cho ngoại bang...những chuyên gia phá hoại văn hoá, kinh tế...để từ đó đưa đất nước lên bệ phóng một Xã Hội Tồi Tệ nhất trong vùng, thua cã hai nước lân bang là Lào và Campuchia. Quê hương tôi ngày hôm nay là một đất nước bất lực trước nạn trộm cướp khắp hang cùng ngõ hẻm của đất nước.
Quê hương tôi từ đó cũng cạn dần nguồn hào kiệt  xã thân vì đất nước, chỉ còn thấy cảnh xuống xuống cấp trầm trọng mọi sinh hoạt xã hội. Những đỉnh cao trí thãm hại đã trấn lột người dân khắp các miền đất nước vói phương chấm hành động là "LỘT SẠCH, LỘT HẾT...LỘT ĐẾN CÂY KIM SỢI CHỈ CŨNG KHÔNG CHỪA" không chừa một  giai cấp nào từ LƯƠNG NÔNG cho đến BẦN NÔNG, vốn đã khổ trở thành cùng khổ hơn, vì nhiều lần bị đám người nầy cướp bóc sạch sành sanh hết cã rồi, các tôn giáo cũng trở thành nạn nhân của đám cướp ngày. Dân tôi sau ngày bị giải phóng, ngày càng cơ cực hơn. Nếu đem so sánh với thời Pháp thuộc, tuy bị thực dân bóc lột nhưng chưa bao giờ bị bóc lột đến tận xương tũy như thời bị giải phóng sau ngày 30.4.1975. Bọn thực dân tuy có bắt dân Việt đóng nhiều thứ thuế, nhưng của cải vật chất cũng còn có thể dành dụm để có chút vốn liếng dành lại cho gia đình và con cái. Nhưng t khi các đàn khỉ rừng đội lốt giải phóng miền nam thì tàn độc hơn, chúng lột từng miếng da trên cơ thể của đồng bào mình, bất chấp tất cã để đạt được mục đích".  Một câu ca dao đầy ý nghĩa được lưu truyền trong dân gian từ hồi 1975 đến nay...

Đôi dép râu dẫm nát đời son trẻ
Nón tai bèo che khuất nẻo tương lai


Đôi dép râu và chiến nón tai bèo chính chủ đúng là chân dung của bọn cướp cs Bắc Việt, khoát lên người chiếc áo giải phóng miền nam để cưóp phá, bắn giết khắp nơi. Đàn khỉ rừng nầy đi đến đâu là mùi máu tanh lan ra, át hết mùi hương thơm của lúa chín trong mùa gặt. 
http://www.youtube.com/watch?v=DWFkArRMfSw

Rồi từ đó...

Mổi năm hoa đào nở
Lại hận ông "hồ" già
Đem Mác Lê cờ đỏ
Hại nước bao năm qua

Bút mực nào đủ viết
Sự tàn ác độc tài
Gian manh thật đậm nét
Dân sợ chạy xa bay
( Ca dao)


Với tuổi trẻ chúng tôi lớn lên ở Hải ngoại không khỏi bùi ngùi cho số phận đất nước tôi đang quằn quại trong bàn tay thô bạo của những con người đầy thú tính, quên cội nguồn, quên văn hoá truyền thống, quên đồng bào. Mọi người giờ đây hàng ngày phải chứng kiến những cái quái thai của thời đại đang bóp chết mạch sống của Việt tộc bằng con đường độc đảng, độc tài, làm tay sai cho tàu Cộng.

Nơi Thiên Đường Quỉ Đỏ

(Thơ Phan Huy)
Nước Vẹm nô, sào huyệt loài quỉ đỏ
Bốn triệu con lớn nhỏ giống Hồ tinh
Thoải mái, ngang nhiên, thỏa sức, tận tình
Khai thác chín mươi triệu dân lành chất phác.

Nơi đây vốn quê hương nòi Hồng Lạc
Từng ngàn năm hiển hách dưới trời đông
Một sáng mùa thu nông nổi nhẹ lòng
Bị gạt gẫm sa chân vào địa ngục.

Kể từ đó cả một trời ô nhục
Sụp xuống giữa lòng đất mẹ quê cha
Lũ vượn người hang Bắc Pó chui ra
Đã chễm chệ cỡi trên đầu dân tộc.

Con vượn đầu đàn điêu ngoa tàn độc
Vốn đàn em đồ tể Sit ta lin
Tuân lệnh anh thành lập đảng mẹ mìn
Rước chủ nghĩa Mác Lê nin về trị nước.

Bảy mươi năm cả giống nòi rên siết
Trong gông cùm địa ngục cõi trần gian
Là lúc vẹm nô con cháu huy hoàng
Quyết xây dựng cái thiên đàng ác quỉ.

Thiên đường ấy đảng búa liềm thống trị
Có tập đoàn mười sáu đại ma vương
Do một con quỉ lú chúa dẫn đường
Đi mò mẫm trong lối mòn chủ nghĩa.

Nhưng thực chất là con đường chôm chỉa
Vét người dân thành khố rách cùng đinh
Cướp quê hương đến tàn mạt điêu linh
Riêng đoàn đảng thành đại gia trọc phú.

Ngày hôm nay hàng nghìn con hổ báo
Và triệu con ruồi nhặng mãi sinh sôi
Trên xác thân mẹ Việt loét tơi bời
Đang hấp hối không một người săn sóc.

Mẹ chua xót nhìn xung quanh thầm khóc
Đàn cháu con vô cảm mãi thờ ơ
Đứa chạy theo xin canh cặn cơm thừa
Đứa say xĩn trong rượu chè trai gái.

Trong khi đó nơi thiên đường man dại
Bầy ma vương và hổ báo liên hoan
Mừng bảy mươi năm xã ngải địa đàng
Và bốn mươi năm búa liềm nhất thống.

Tuy nhiên người trẻ chúng tôi vẩn luôn tin tưởng rằng " không có một chế độ tàn ác nào có thể tồn tại lâu, cũng không có cái ác nào mà không được nhân dân hoá giải, chúng tôi còn tin rằng hồn thiêng sông núi, anh linh của các dũng tướng và các anh hùng vô danh của quân lực VNCH đã "Vị Quốc vong thân" trong ngày 30.4.1975 của chúng tôi sẽ cung cấp cho đất nước chúng tôi những anh hùng thời đại, để kết thúc hết mọi chướng ngại trên đường thăng hoa của Việt tộc.



Đồng bào tôi ơi!
Đừng đánh mất quê hương  vào tay quỷ dữ!!


Quê hương ta, ta bồng....tương lai chúng ta phải do chính dân ta quyết định!! Đừng để quê hương VN bị đám khỉ rừng Ba Đình dâng bán cho Bắc Phường để rồi thiên thu phải ngậm hờn. Hảy đứng lên vì tương lai của Việt tộc...vì một " VN minh châu trời đông"!!!. Người trẻ Việt Nam trong và ngoài nước phải luôn nhớ rằng: " Quốc gia hưng vong thất phu hữu trách". Thiếu trách nhiệm và bổn phận với quê hương slà những tội nhân thiên cổ.

Viết để tưởng nhớ đến ngày quốc nạn 30.4.1975..những sự hy sinh của Ngũ hổ thần tướng  và các chiến sĩ trong quân lực anh hùng VNCH đã nẳm xuống cho tuổi trẻ chúng tôi được sống, họ đã vẹn toàn khí tiết với đất nước VNCH. Một nén tâm hương dâng lên các chiến sĩ đã thắm máu trong ngày quốc nạn năm 1975 để làm rạng tỏ chính khí của Quân Lực VNCH.



Hậu duệ VNCH Lý Bích Thuỷ, 20/3/2015  

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét