SỰ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ
CỦA NGƯỜI SÀI GÒN VÀ HÀ NỘI


Thời Pháp thuộc, Sài Gòn là một cảng hàng đầu Đông Nam Á lại là đất thuộc địa nên sự phát triển thương mại đã diễn ra rất mạnh mẽ so với các tỉnh thành Việt Nam khác. Ngay từ những năm 30 của thế kỷ trước Sài Gòn đã là một đô thị đúng nghĩa với văn hóa dịch vụ thương mại phát triển, sự tiếp xúc với Tây Phương và khác nước khác đã làm người Sài Gòn thanh lịch tao nhã hơn so với người Hà Nội. Người miền Nam sống đơn giản nên mọi thứ đều thoáng và dễ chịu. Còn đối với người miền Bắc, họ sống phức tạp nên đã trở thành lối sống giả truyền thống từ khi văn hóa Marx do bác và đảng du nhập vào VN. Cuộc sống nghèo khổ vì không có quyền tư hữu, khí hậu thì khắc nghiệt từ đó đã hun đúc ra một lớp người trở nên nóng nảy, ngoan cố, ích kỷ, hẹp hòi, khoa trương vô lối (nổ)... thành ra văn hóa ứng xử của người miền bắc thua kém xa người miền Nam, càng không thể so sánh với người Sài Gòn.
Một nhà phê bình, ông Hoài Thanh, tác giả của cuốn sách bất hủ"Thi nhân Việt Nam" trong thời gian sống tại miền Nam đã chẹp miệng mà nói:"Người miền Nam, ai cũng lịch sự. Cứ mở miệng ra là cám ơn với xin lỗi rối rít. Ngồi ở trong nhà, có ai đi ngoài đường chõ miệng hỏi cái gì mà mình trả lời xong, cắp đít đi thẳng, không thèm cám ơn một tiếng, thì không cần nhìn, mình cũng biết ngay đó là dân ngoài Bắc vào". Ngay trong cách nói này của ông cũng cho thấy rằng, văn hóa giao tiếp, ứng xử của người miền Nam... ăn đứt người miền Bắc.
Mặc dù Hà Nội là trung tâm, là cái nôi văn hóa nhưng nếu ai đó đã đến Hà Nội rồi thăm Sài Còn, họ đều có chung một nhận định văn hóa ứng xử của người Sài Gòn hơn hẳn người miền Bắc hàng trăm lần. Ở Sài Gòn, khi bạn bước vào siêu thị, cửa hàng... thấy những cô nhân viên cúi gập người chào là điều hết
sức bình thường. Thế nhưng ở Hà Nội, bạn sẽ xúc động đến sững sờ khi thấy ai đó cúi gập người và nói lời cảm ơn - đó là chuyện hiếm thấy trên cả miền Bắc. Trong cách ứng xử và giao tiếp hàng ngày của người miền Bắc, họ có thể trước mặt người khác rất lễ phép, lịch sự nhưng ngay sau lưng họ lại chửi tục hoặc châm biếm hay rủa thầm, họ là những diển viên kịch rất hay trong sinh hoạt hàng ngày.
Văn hóa ứng xử giao tiếp của Sài Gòn và cả miền Nam trước 1975 là tương kính, dân chủ, bình đẳng, hào hiệp và sòng phẳng. Đó chính là nền tảng vững chắc của phong cách văn hóa giao tiếp và ứng xử của người Sài Gòn. Một lối ứng xử xuất phát từ nền tảng giáo dục nhân bản của VNCH đã thấm sâu vào tim óc của người Sài Gòn và miền nam VN từ vĩ tuyến 17 trở vào.
Từ sau ngày 30.4.1975, người Sài Gòn phải đối diện và va chạm với một loại người rất kém văn hóa, đó là đoàn quân với ngụy từ là " Quân giải phóng".
Trước những thách thức và thay đổi quá lớn về văn hóa ứng xử giao tiếp giửa con người với nhau trong sinh hoạt, người Sài Gòn xưa vẩn cố giử và truyền thụ phong cách văn hóa đó trong phạm vi gia đình. Ngày nay trong thành Hồ, muốn tìm lại cái văn hóa ứng xử đẹp của người Sài Gòn xưa như: tử tế , nhân bản, tương kính, lịch sự, hào hiệp, thì chúng ta nên tìm đến những nơi dạy học cho trẻ em, thùng trà đá, bánh mì, vá xe đạp, hớt tóc, thùng thuốc miển phí trên khắp các nẻo đường thuộc địa phận Sài Gòn. Đây là nét văn hóa thể hiện được cách sống của người Sài Gòn, đó là sống cho mình và cho người. Những nét văn hóa này rất khó có thể tìm thấy ở miền bắc. Ngày nay, cũng có những người Hà Nội đã bắt đầu học hỏi nét đẹp văn hóa đó của người Sài Gòn, họ cũng đã bắt đầu với những quán cơm rẽ tiền 3000 đồng /1 phần ăn, để giúp người nghèo. 

Theo sự nghiên cứu của chúng tôi, thì việc làm này trước đây ở Hà Nội chưa bao giờ có. Chủ nhân của quán cơm từ thiện ở Hà Nội đã từng cho biết là họ đã học cái phong cách này của người Sài Gòn và đem mô hình đó về Hà Nội để áp dụng.
Ra khỏi quán cơm từ thiện, trên khắp các đường phố của Sài Gòn và các vùng lân cận, người ta thường bắt gặp những đội bắt cướp của thanh niên Sài Gòn sùng sục ngày đêm để kịp thời ra tay ngăn chặn tội ác hình sự mà bọn cướp giật đường phố gây ra nhiều sự thiệt hại cho đồng bào của mình, họ không ngại nguy hiểm khi dấn thân trên con đường trượng nghĩa theo truyền thống của người Sài Gòn xưa.
Nét văn hóa ứng xử đậm chất SG luôn làm cho Sài Gòn giử được nguyên vẹn bản sắc truyền thống của người Sài Gòn xưa. Không như cái nôi văn hóa Hà Nội mang vào Sài Gòn, là bản chất côn đồ, gian trá, lưu manh của một tập đoàn cướp ngày trên khắp nẻo đường quê hương VN, một đám người hèn với giặc ác với dân có tên là đảng csVN.

SÀI GÒN VỚI NHỮNG QUÁN CƠM TỪ THIỆN,TÌNH THƯƠNG
Quán cơm từ thiện, quán cơm tình thương. Dù là với giá 2000d,3000đ hay 5000đ nhưng chúng ta đều biết mức giá này thì không thể có lãi, thậm chí lỗ rất nhiều. Vì một suất cơm rẻ nhất có thể mua cũng 10,000, 12,000. Còn ở Hà Nội với sài Gòn thì rẻ lắm cũng 20,000đ đến 30,000đ. Họ làm với tính cách giúp đời giúp người chứ không cần lãi , họ tích phước cho gia đình cho con cháu, hoàn toàn là bù lổ chứ không hề kiếm được một đồng lời nào từ việc mua bán này..
Ban đầu, quán cơm 2000đ chỉ có ở Sài Gòn vì ý nghĩa thực sự của nó là giúp đỡ, hỗ trợ những người có hoàn cảnh khó khăn có được một bữa cơm đàng hoàng, sau này khi mọi người bắt đầu hiểu được ý nghĩa và chung tay xây dựng thì các quán cơm 2000đ, 3000đ được mở thêm ở Hà Nội, Cần Thơ, Đà Nẵng... tạo điều kiện giúp đỡ thêm được rất nhiều người nghèo trong xã hội. Từ cụ già, em nhỏ phải đi bán vé số, hay những học sinh, sinh viên nghèo đã có được bữa ăn đàng hoàng, no đủ để có thể đi tiếp chặng đường còn dang dở, để họ có thể nuôi hy vọng thêm vào cuộc đời vốn dĩ còn khó khăn trước mắt.
Với những người nghèo khốn này, các quán cơm từ thiện 2000 đồng là cứu tinh của họ, là bàn tay nhân ái nâng họ lên một chút trong cõi đời khắc nghiệt này. Ăn thế, may ra họ sống qua ngày mà lao động tiếp nuôi thân, nuôi gia đình. Ăn thế, may ra họ còn dư ra chút đỉnh mà mua sách báo đọc thêm cho mở mang kiến thức. Ăn thế, may ra còn dành dụm chút đỉnh để mua vé xe tàu về quê thăm gia đình quê hương ngày lễ Tết. Ăn thế, may ra họ giữ được phẩm giá để khỏi sa vào các tệ nạn bán thân nuôi miệng hay trộm cắp cướp giật. Ăn thế, may ra họ còn đủ sức để chờ một ngày mai tươi sáng hơn.
1/Quán cơm từ thiện tại Sài Gòn (TP Hồ Chí Minh)
Quán Cơm Nụ Cười Mới 1 (Từ Số 6 Hồ Xuân Hương chuyển về đầy) Số 6 Đường Cống Quỳnh, Quận 1, TP HCM. Hàng ngày 2,000đ (Phở 1,000đ được bán 1 lần / tháng vào thứ 5).

Quán cơm 2000đ (Số 88/13 Bình Trưng, P. Bình Trưng Đông (Q2, TP.HCM). 18/6/2015. Thứ 3, 5, 7 300 suất miễn Phí, 100 suất 2,000đ

Bếp ăn từ thiện Bảo Hòa (220 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP HCM)) Hàng ngày 2,000đ

Quán Ăn Chay Từ Tâm (33 Trần Nhân Tôn, Phường 2, Quận 10, TP HCM) - Đối diện cổng sau cao đẳng kinh tế thành phố T2, T4, T6 5,000đ
Quán Cơm Nhà Thờ Hầm (Đường số 3, cư xá Lữ Gia, Quận 11). Quán nằm trên đường Nguyễn Thị Nhỏ T2, T4, T6 2,000đ
Quán Cơm Thiện Tâm (174/30A đường Chu Văn An, phường 12, quận Bình Thạnh) Từ 10h30 - Tất cả các ngày 2,000đ
Chùa Vạn Thiện (Hẻm 360 đường Trần Phú, Phường 4, Quận 5 - TPHCM). Nằm gần ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Sư phạm, ĐH Sài Gòn, Cao đẳng Phát thanh Truyền hình 2 Ngày 30, 1, 14, 15 (âm lịch) hàng tháng Miễn Phí
Cơm Chay Xã Hội (Số 53 Vũ Tùng, Phường 1, Quận Bình Thạnh, TP HCM).Tất cả các ngày. (Ngày 2 bữa) 2,000đ
Quán cơm chay 5k (Đường Chương Dương gần Chợ Thủ Đức, từ ngã 4 Thử Đức quẹo xuống hướng chợ Thủ Đức khoảng 1,5Km, quẹo phải khoảng 400m, bên tay phải) Chờ đóng góp của bạn 5,000đ
Bếp ăn từ thiện Bảo Hòa (220 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP HCM) Từ T2 đến T6. Miễn Phí 
Quán Thiện Tâm ăn cơm chay (Quán nằm cạnh Ngôi chùa Cao Đài ở đường Chu Văn An, gần Ngã Năm Nơ Trang Long - Lê Quang Định) Chờ đóng góp của bạn Miễn Phí
Quán cơm chay từ thiện tương trợ Nụ Cười 2 (Số 46/22 Nguyễn Ngọc Nhựt, phường Tân Quý, quận Tân Phú, TP.HCM) T2, T4, T6 2,000đ
Quán cơm từ thiện quận Tân Bình (2/5 Chấn Hưng, Phường 6, Quận Tân Bình, TP HCM) T3, T5 5,000đ
Quán cơm từ thiện Chùa Long Sơn (Số 77/7777 Nguyễn Oanh , Phường 6, Gò Vấp, TP HCM) Ngày 14 , 15 , 30 , 1 (âm lịch) hàng tháng Chờ đóng góp từ bạn
Quán Cơm Diệu Tâm (Ngã 4 Nguyễn Văn Lượng và Lê Đức Thọ, , quận Gò vấp, Tp. HCM) Chờ đóng góp của bạn 8,000đ
Cơm chay Vợ Thằng Đậu (Số 40, Đặng Văn Bi , Quận Thủ Đức, Tp. HCM)
Hàng ngày: 10 giờ 30 - 11 giờ 30 trưa Miễn Phí
Quán cơm chay từ thiện Bình Thạnh (Số 53 Vũ Tùng Phường 1, Quận Bình Thạnh, TP HCM) Hàng ngày Miễn Phí
Quán cơm xã hội Trẻ Em Nghèo (156X, Bến Chương Dương , F. Cầu Ông Lãnh, Quận 1, Tp. HCM ) Chờ đóng góp của bạn 2,000đ
Nụ Cười Mới 2 (371 Tân Sơn Nhì , P.Tân Thành, Q.Tân Phú) Từ 10:30 Các ngày T2 đến T7 2,000đ
Nụ Cười Mới 3 (1276 Huỳnh Tấn Phát , P. Phú Mỹ , Q7) Từ 10:30 các ngày t2,4,6 2,000đ
Nụ Cười Mới 4 (132 Bến Vân Đồn, Q4) Từ 10:30 các ngày T3, T5, T7
2,000đ
Nhà hàng Tano central (Ngã tư Lý Tự Trọng - Hai Bà Trưng) 16h00 từ Thứ 2 đến Thứ 6 hàng tuần Miễn phí

2/Quán cơm từ thiện tại TP Hà Nội
Phở Gà Ta Khương Trung Mới (219 Khương Trung Mới, Quận Thanh Xuân, Hà Nội) Chủ nhật hàng tuần Miễn Phí
Quán cơm sinh viên trên Phố Nguyễn Quý Đức (Thanh Xuân - Hà Nội). Người khó khăn được giảm 50% Hàng ngày 8,000đ đến 18,000đ

Cơm Chay Miễn Phí Đại Ngàn. (Phố Ngụy Như Kon Tum, Q.Thanh Xuân, HN). Quán nằm ở Đầu Phố, khai trương 6/3/2015. Hàng Ngày Miễn Phí

Quán cơm 5000đ Hà Nội (Cổng bệnh viện Nhi Trung ương - 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội) Trưa thứ 7 hàng tuần 5,000đ
Quán cơm từ thiện 1.000đ cho người nghèo (ngõ 120 Trần Bình, phường Dịch Vọng, Cầu Giấy, HN) Trưa thứ 2 hàng tuần 1,000đ
Quán cơm chay tùy tâm ăn tùy ý trả tiền tùy tâm( cổng bệnh viện K3 Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội) Hàng ngày 2 bữa trưa tối Trả tiền tùy tâm


3/Quán cơm từ thiện tại TP Đà Nẵng
Quán cơm 1.000đ (gồm đầy đủ cơm, rau, món mặn, canh), đặc biệt toàn bộ số tiền bán được từ quán cơm sẽ dành để gây quỹ ủng hộ cho các nạn nhân chất độc màu da cam. Bán từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần. Địa chỉ: đường Đỗ Ngọc Du, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng
Quán cơm 2000đ - Sharing The Life. Bán vào ngày 15 và 30 hàng tháng. Địa chỉ: Số 15 và 17 Lê Duẩn, Tp. Đà Nẵng
4/Quán cơm từ thiện tại TP Cần Thơ
Quán cơm 2,000đ . Bán vào ngày T2, T4, T6 hàng tuần. Địa chỉ: Số 8A3, hẻm 3T2, đường 30-4, Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, Cần Thơ.
Quán cơm Ân Phúc. Phục vụ từ 10h đến 13h30 các ngày T4, T7 hàng tuần. Địa chỉ: Số 15/38 Hoàng Văn Thụ, P.An Hội, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
5/Long Thành, Đồng Nai.
Quán cơm 3,000đ của vợ chồng anh Trương Văn Giáp. Phục vụ từ 6h đến 21h hàng ngày (khoảng 200 suất) Ngụ ấp 3, xã An Phước, huyện Long Thành, Đồng Nai.
6/Phan Thiết
Quán cơm 2000đ tại Phan Thiết.Dành cho người nghèo, học sinh, sinh viên
Bán 11h trưa Chủ Nhật hàng tuần

Địa chỉ : 128 Trần Hưng Đạo - Phan Thiết


TÓM LẠI:
Nhìn phong cách của người Sài Gòn để thấy nét đẹp văn hóa mà người cộng sản cho là "đồi truy" ở miền nam, đã giúp được rất nhiều người nghèo ỏ Sài Gòn tiếp tục sống và trưởng thành trong XH đầy bất công và tham nhũng hiện nay. Văn hóa ứng xử của người Sài Gòn là như thế đó, nếu như các bạn có tấm lòng với tha nhân, đừng chờ đợi đến khi bạn giàu có, bạn mới có thể giúp đỡ những người khác trong xã hội. Chỉ cần các bạn share rộng bài viết này hay đưa những địa chỉ phía trên tới những người nghèo, người gặp khó khăn để họ thấy rằng trong cái xã hội thiên đường chó ngáp ngày nay còn có những tấm lòng nghĩa hiệp của người Sài Gòn luôn sống vì người, họ không hẹp hòi ích kỷ như người miền bắc. Thật ra những việc làm này phải do nhà nước vì dân đứng ra đãm trách như thời VNCH trước đây. Nhưng chính chúng ta cũng chịu một phần trách nhiệm vì đã vô tình với VNCH trước 1975 và đã đánh mất miền nam chính vì thế chúng ta nên đóng góp một chút công sức của mình để dựng cái tình Sài Gòn cho dân nghèo Sài Gòn, rất mong được những ai còn yêu mến người Sài Gòn yêu cái nét văn hóa ứng xử đep của người Sài Gòn, nên tiếp tay phổ biến rộng đến dân nghèo của thành phố Sài Gòn hầu giúp họ tồn tại trong thiên đường XHCN phi nhân ngày hôm nay, để chờ một tương lai tươi sáng của ngày mai sẽ đến với dân tộc chúng ta.Người Sài Gòn luôn trân quý sự giúp đở trượng nghĩa của các bạn.
Nguyễn thị Hồng 19.10.2017

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét