Ngày 15.1.2019 tờ Sài Gòn GP (SGGP) đã đưa tin với tiêu đề: ““134 hộ dân khai thác đất vườn rau Tân Bình đều có nhà bên ngoài”, liền gặp ngay phản ứng của người Sài Gòn và dân oan VRLH về sự gian dối thô bỉ của ông tổng biên tập Nguyễn Tấn Phong và phó tổng biên tập phụ trách Nguyễn Nhật.
Báo Sài Gòn Giải Phóng là Nhật báo lớn của TP.HCM, trực thuộc Đảng bộ Đảng Cộng sản Thành phố Hồ Chí Minh, số lượng phát hành hiện nay khoảng 130.000 bản mỗi ngày thời điểm cao nhất lên 200.000 ấn bản. Với số lượng cán bộ phóng viên, công nhân viên trên 700 người, báo Sài Gòn Giải Phóng là một trong 5 tờ báo mà đảng dùng để định hướng chính trị - xã hội cho cả nước, nên người Tổng Biên Tập phải được đảng lựa chọn và đề cử). Xem nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A0i_G%C3%B2n_Gi%E1%BA%A3i_Ph%C3%B3ng
Tổng biên tập hiện nay là Nguyễn Tấn Phong sinh năm 1964, là cử nhân văn chương, cử nhân báo chí, cử nhân triết học, là một ngựa non háu đá, thích tạo thành tích cho đảng, bất chấp bẻ cong ngòi bút . Những lãnh đạo tờ báo này đã theo lệnh của đảng bôi nhọ người đân VRLH. Đây là một hành động dơ bẩn vô liêm sĩ của một người cầm bút.
Trước cảnh khổ đau, màn trời chiếu đất trong những ngày cận tết Nguyên Đán Kỷ Hợi 2019 - tên bồi bút Nguyễn Tấn Phong, Tổng Biên tập trong số phát hành ngày thứ ba 15.1.2019 đã loan tin thiếu trung thực về người dân Lộc Hưng : “134 hộ dân khai thác đất vườn rau Tân Bình đều có nhà bên ngoài”. http://www.sggp.org.vn/134-ho-dan-khai-thac-dat-vuon-rau-tan-binh-deu-co-nha-ben-ngoai-570888.html
SGGP là một tờ báo lớn - là mủi nhọn trong việc định hướng xã hội của đảng csVN, thay vì im lặng trước những bất công tại VRLH vì đó là truyền thống của các báo gia nô. Nhưng ngược lại báo SGGP đã hoà chung với cái tàn bạo phi nhân của bọn cưởng chế trái pháp luật tại VRLH. Báo Sài Gòn Giải Phóng đã lý sự cùn ở chỗ: chuyện có đất hoặc có nhà ở ngoài Vườn rau Lộc Hưng không thể biện minh cho việc cưỡng chiếm tàn bạo, bất nhân, bất công, vô đạo của chính quyền. Tờ báo chỉ cố nói lấy được theo kiểu cả vú lấp miệng em. Đất trồng rau đã 65 năm của ông bà cha mẹ họ, nay họ là thế hệ con cháu lập gia đình ra riêng, phải có nhà riêng…Việc cưỡng chiếm càng ngày càng sai, khi dần dần hé lộ quyền sử dụng qua lịch sử của cư dân tại đó những ngày qua! Tên bồi bút Nguyễn Tấn Phong và phó tổng biên tập phụ trách Nguyễn Nhật đã trơ trẻn chia chung cái thành tích vinh quang này của đảng, vì đã cày nát đươc nhà của 132 hộ dân tại đây.
Trước cảnh khổ đau, màn trời chiếu đất trong những ngày cận tết Nguyên Đán Kỷ Hợi 2019 - tên bồi bút Nguyễn Tấn Phong, Tổng Biên tập trong số phát hành ngày thứ ba 15.1.2019 đã loan tin thiếu trung thực về người dân Lộc Hưng : “134 hộ dân khai thác đất vườn rau Tân Bình đều có nhà bên ngoài”. http://www.sggp.org.vn/134-ho-dan-khai-thac-dat-vuon-rau-tan-binh-deu-co-nha-ben-ngoai-570888.html
SGGP là một tờ báo lớn - là mủi nhọn trong việc định hướng xã hội của đảng csVN, thay vì im lặng trước những bất công tại VRLH vì đó là truyền thống của các báo gia nô. Nhưng ngược lại báo SGGP đã hoà chung với cái tàn bạo phi nhân của bọn cưởng chế trái pháp luật tại VRLH. Báo Sài Gòn Giải Phóng đã lý sự cùn ở chỗ: chuyện có đất hoặc có nhà ở ngoài Vườn rau Lộc Hưng không thể biện minh cho việc cưỡng chiếm tàn bạo, bất nhân, bất công, vô đạo của chính quyền. Tờ báo chỉ cố nói lấy được theo kiểu cả vú lấp miệng em. Đất trồng rau đã 65 năm của ông bà cha mẹ họ, nay họ là thế hệ con cháu lập gia đình ra riêng, phải có nhà riêng…Việc cưỡng chiếm càng ngày càng sai, khi dần dần hé lộ quyền sử dụng qua lịch sử của cư dân tại đó những ngày qua! Tên bồi bút Nguyễn Tấn Phong và phó tổng biên tập phụ trách Nguyễn Nhật đã trơ trẻn chia chung cái thành tích vinh quang này của đảng, vì đã cày nát đươc nhà của 132 hộ dân tại đây.
Khi thì báo đảng nói rằng bà con Lộc Hưng là dân nghiện ngập, hút chích, khi thì nói rằng họ là nhà giàu, có nhà đất thứ hai ngoài vườn rau Lộc Hưng. Nhưng, cụ thể đất ngoài đó là ở đâu thì báo Sài Gòn Giải phóng không trả lời được. Thực ra, cũng có một vài hộ dân vườn rau Lộc Hưng cũng có đất ở chỗ khác nữa, nhưng tỉ lệ đó là quá nhỏ so với toàn thể dân cư nơi đây lâm vào cảnh màn trời chiếu đất khi bị giải tỏa-cưỡng chế bởi chính quyền thành phố. Một người có thể có nhiều nhà hoặc có thể mua nhiều đất, luật pháp CHXHCNVN đâu có nghiêm cấm việc này miển sao đều hợp pháp. Họ đâu có xây biệt phủ và chiếm đất công như các quan lợn của CHXHCNVN.
Báo giờ toàn lũ hiền ngoan Bưng bô để sống mưu toan nụ cười
Từ ngày có cái đổi đời
Báo ta đầy ắp tiếng cười tự do
Đăng lên những cái quan cho
Viết tin cho đúng "kim cô" trên đầu
Báo nào không đúng yêu cầu
Công an gõ cửa biếu xâu ...thun quần *
Báo giờ là báo để dân
Nhặt về công tác khi " phân " ra lò !
(T/g Xuan Ngoc Nguyen)
Báo Sài Gòn Giải phóng hòa chung vào bầu khí thế nói dối đó mà không biết rằng, nhờ hành vi nói dối đó thì cả tòa soạn ngang nhiên nhạo báng trí thông minh của cả dân tộc Việt Nam này. Bạn đọc Hoàng Phương của Nghiệp đoàn báo chí Việt Nam nhận xét rằng: “Báo Sài Gòn giải phóng này láo, muốn dân Việt quay lại thời mọi tứ ngũ đại đồng đường (Bốn đời cha, con, cháu, chắt, cùng ở với nhau) chăng? ”https://nghiepdoanbaochi.org/2019/01/16/bao-sai-gon-giai-phong-noi-doi-134-ho-dan-khai-thac-dat-vuon-rau-tan-binh-deu-co-nha-ben-ngoai/comment-page-1/
Hơn 800 tờ báo ở VN hiện nay đều có chung một tổng biên tập, người dân đã chán ngấy không còn muốn đọc, nên số phát hành của SGGP chỉ ở dưới mức 150.000/ngày (97 triệu dân), một thành tích xem ra còn thua xa các tờ báo tư nhân ở Sài Gòn trước 1975. Cụ thể báo Trắng Đen tại Sài Gòn trước năm 1975 có số phát hành mổi ngày đã tăng lên 30.000 - 40.000 - 50.000 rồi 100.000, con số cao nhất là 200.000 tờ/ngày (25 triệu người) vào lúc cao trào. Xem nguồn: https://laodong.vn/lao-dong-doi-song/muon-mat-bao-chi-sai-gon-truoc-nam-1975-337142.bld
Nhắc lại lời của cố Tổng Thống John Adams, một trong những vị cha già của dân tộc Hoa Kỳ: “Tự do của báo chí là căn bản cho sự an toàn của tự do,”. Báo chí nước của các nước tự do là để cân bằng quyền lực của chính phủ, trong sạch hoá hàng ngũ lãnh đạo quốc gia, diệt tham nhũng tạo công bằng XH và báo chí thường được coi là một lực lượng võ trang của những người thấp cổ bé miệng. Trong các nước độc tài như CHXHCNVN, báo chí chính là mủi xung kích của đảng cs để định hướng XH - một kẻ nội thù của người dân, không bao giờ vì dân, mặc dù chui ra từ dân. Ban lãnh dạo báo SGGP đã không còn là những người làm báo lương thiện mà là một thứ công cụ đắc lực của chế độ độc tài toàn trị.
Nhắc lại lời của cố Tổng Thống John Adams, một trong những vị cha già của dân tộc Hoa Kỳ: “Tự do của báo chí là căn bản cho sự an toàn của tự do,”. Báo chí nước của các nước tự do là để cân bằng quyền lực của chính phủ, trong sạch hoá hàng ngũ lãnh đạo quốc gia, diệt tham nhũng tạo công bằng XH và báo chí thường được coi là một lực lượng võ trang của những người thấp cổ bé miệng. Trong các nước độc tài như CHXHCNVN, báo chí chính là mủi xung kích của đảng cs để định hướng XH - một kẻ nội thù của người dân, không bao giờ vì dân, mặc dù chui ra từ dân. Ban lãnh dạo báo SGGP đã không còn là những người làm báo lương thiện mà là một thứ công cụ đắc lực của chế độ độc tài toàn trị.
So sánh Tổng Biên tập Nguyễn Tấn Phong với các đàn anh của hắn như cựu Phó Tổng Biên Tập Kha Lương Ngãi, ông này sau những năm tháng làm bồi bút, nay đã thức tỉnh để đứng vào hàng ngũ của dân, ông từng nói:" Cộng sản chỉ gây ra tội lỗi và đau khổ" Đó là lời cựu phó tổng biên tập báo Sài Gòn Giải Phóng sau hơn 43 năm phục vụ cho chế độ cộng sản.
Trong bài viết của cựu phó TBT báo Sài Gòn Giải Phóng Kha Lương Ngãi: “Cộng sản không thể sửa mà phải thay đổi tận gốc rễ”! Ông theo Đảng từ năm 15 tuổi, đến năm 21 tuổi đã được kết nạp vào Đảng và cũng từng giữ một chức trách không lớn, nhưng cũng không nhỏ, một cương vị dễ dàng được “vua biết mặt, chúa biết tên”, một mơ ước mà không phải dễ gì có được: Phó Tổng biên tập báo Sài gòn Giải phóng. Là một con người suốt đời đi theo cách mạng (từ 15 tuổi đến 58 tuổi), yêu lý tưởng cao đẹp, khi thành trì cộng sản Liên Xô sụp đổ vào năm 1991, đã khóc đến mức “nước mắt đầm đìa”, được Đảng giáo dục, đào tạo và đối xử hơn hàng triệu người dân bình thường, nhưng đến cuối đời thì lại ngã lòng, quay lưng lại với Đảng. Những lời phát biểu của ông cho thấy có thể ông còn có lương tâm nhưng đó là thứ lương tâm ngộ nhận, xuất phát từ sự hiểu biết thiếu biện chứng và hời hợt! Xem các bài viết của ông Kha Lương Ngãi.
Tờ Sài Gòn Giải phóng trước đây còn có người cầm bút tương đối lương thiện như ông Phó Tổng Biên Tập Kha Lương Ngãi, ông đã có những đóng góp vào lợi ích cho người dân tuy không nhiều, nhưng cũng đã để lại một chút liêm sĩ cho người cầm bút trong chế độ độc tài. Khi nhà báo Kha Lương Ngãi nghỉ hưu, Sài Gòn Giải Phóng rơi vào tay của những tên bồi bút mạt hạng như Nguyễn Tấn Phong và trở thành cha mẹ của truyền thông dối trá, truyền thông bẩn.
Tổng Thống Thomas Jefferson Hoa Kỳ. Trước khi lên nắm quyền, ông đã viết: “Nếu để cho tôi quyết định là liệu chúng ta nên có chính quyền không có báo chí, hay báo chí không có chính quyền, tôi sẽ không ngần ngại một giây phút nào chọn báo chí.”
Báo chí ở các nước tự do dân chủ còn được coi là đệ tứ quyền - Thế lực của báo chí truyền thông, truyền hình phát xuất từ sứ mạng căn bản bảo vệ nền dân chủ. Tại Hoa Kỳ, báo chí thường được nhắc tới như sự thể hiện đa dạng của đệ tứ quyền, với khả năng và nhiệm vụ đương đầu với ba quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Trong mọi nghiệp vụ, nhà báo phải tuân theo và bảo trọng tự do ngôn luận, tự do tư tưởng tôn giáo, quyền hội họp và thỉnh cầu chính quyền sửa sai; quyền nhân dân được bảo vệ chính đáng. Thật vậy, báo chí ứng dụng hiến pháp và luật pháp hiện hành quy định tự do tin tức [Freedom of Information Act] để thi hành nghiệp vụ phóng sự, điều tra và phổ biến sự thật.
Tổng Thống Thomas Jefferson Hoa Kỳ. Trước khi lên nắm quyền, ông đã viết: “Nếu để cho tôi quyết định là liệu chúng ta nên có chính quyền không có báo chí, hay báo chí không có chính quyền, tôi sẽ không ngần ngại một giây phút nào chọn báo chí.”
Báo chí ở các nước tự do dân chủ còn được coi là đệ tứ quyền - Thế lực của báo chí truyền thông, truyền hình phát xuất từ sứ mạng căn bản bảo vệ nền dân chủ. Tại Hoa Kỳ, báo chí thường được nhắc tới như sự thể hiện đa dạng của đệ tứ quyền, với khả năng và nhiệm vụ đương đầu với ba quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Trong mọi nghiệp vụ, nhà báo phải tuân theo và bảo trọng tự do ngôn luận, tự do tư tưởng tôn giáo, quyền hội họp và thỉnh cầu chính quyền sửa sai; quyền nhân dân được bảo vệ chính đáng. Thật vậy, báo chí ứng dụng hiến pháp và luật pháp hiện hành quy định tự do tin tức [Freedom of Information Act] để thi hành nghiệp vụ phóng sự, điều tra và phổ biến sự thật.
Kết luận: báo SGGP và hàng trăm tờ báo khác hiện nay trong chế độ đã nhận chìm đệ tứ quyền xuống đáy biển đông, khi những tên bồi bút chỉ biết hà hơi tiếp sức với bạo quyền để hoàn thành tất cả những nhu cầu và chiến lược xây dựng XHCN của ban tuyên giáo. Tổng biên tập và phó TBT của báo SGGP đã là những người không có chử sĩ trong tư duy, một khi đã không có sĩ thì việc gì cũng làm dù đó là việc nghịch lý, người mà đến thế là người bỏ đi, không khác gì giống vật. Xa hơn nửa, một người lãnh đạo trong phạm trù gánh vác việc nhà, việc nước mà vô liêm, sỉ thì nhà phải suy bại, nước phải suy vong. Nghĩ cho kỹ, người viết và làm báo sĩ cần có liêm sĩ; người không liêm làm những chuyện bất nghĩa, căn nguyên cũng ở vô sỉ mà ra.”
Ở các nước tự do dân chủ, một khi báo chí loan tin tức thất thiệt có dụng ý như khai thác để trục lợi, hoặc vì cẩu thả, ác ý, sẽ mất quyền tự do ngôn luận [unprotected speech] và sẽ bị chế tài. Thật vậy, toà soạn, phóng viên, và người đăng tin thất thiệt có thể bị liên đới về mặt trách nhiệm dân sự, nếu họ chủ tâm đăng tải hoặc tái đăng những tin tức có tính cách mạ lỵ, phỉ báng, sai sự thật. Tờ SGGP đã không làm đúng trách nhiêm của mình trong nghiệp vu loan tải thông tin trung thực đến người dân. Nước CHXHCNVN chỉ có: Vinh danh ngày nhà giáo, ngày phụ nữ.....nhưng không có ngày vinh danh "Tuyên ngôn quốc tế Nhân Quyền, lại không bao giờ vinh danh "Ngày quốc tế tự do báo chí thế giới 3/5" , viết tắt là WPFD (World Press Freedom Day), mà chỉ có "Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam" - một ngày thật vô nghĩa với thế giới, vì nó không tạo được thành tích gì trong việc thực thi đệ tứ quyền của mình trong nghiệp cầm bút.
Hậu duệ VNCH, Lê kim Anh 17.1.2019
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét