VIỆT MINH - MỘT TRONG 3 THỦ PHẠM TRỰC TIẾP GÂY RA NẠN ĐÓI 1945

Nạn đói kinh hoàng tại miền bắc Việt Nam 1945 khiến hơn 2 triệu người chết, nguyên nhân do đâu ? Đã có nhiều nhà nghiên cứu chỉ ra một số nguyên nhân sau đây nhưng đó không phải là nguyên nhân chính.


- Thứ 1: "Do chính sách bỏ lúa trồng day làm giảm sản lượng lương thực".
Về diện tích trồng day chỉ chiếm một phần rất nhỏ diện tích đất nông nghiệp, vả lại day chủ yếu trồng tại miền nam (miền bắc rất ít), nhưng nạn đói lại xảy ra ở miền bắc ? Tổng sản lượng lương thực của nước ta thời điểm đó là rất lớn (đủ nguồn cung lương thực cho cả nước và còn dư để xuất khẩu). Cho nên nguyên nhân này là không thuyết phục.
- Thứ 2: "Do Pháp + Nhật thu mua lúa gạo để nuôi quân".
Nước ta là nước sản xuất nông nghiệp là chính, việc Pháp + Nhật thu mua lúa gạo xét về mặt vĩ mô thì có lợi cho nền kinh tế nước ta (vì giá lúa gạo lên cao thì người dân bán được giá cao), trong khi nguồn tổng cung lương thực trong cả nước không thiếu như đã nói ở phần trên. Cho nên nguyên nhân này là không đúng.
Cả 2 nguyên nhân trên đều mang tính suy luận, không đủ căn cứ thuyết phục. Vậy nguyên nhân thực sự là gì sẽ được giải mật ngay sau đây:
Đầu năm 1945 quân đội Đồng Minh ráo riết bao vây Nhật tại chiến trường Đông Dương. Tại Việt Nam quân Đồng Minh liên tục ném bom trên các trục lộ khu vực miền trung nhằm cắt đường tiến quân & cô lập Nhật giữa 2 miền nam bắc. Trên đường biển thì quân Đồng Minh gài ngư lôi ở các cảng biển, đặc biệt là cảng Hải Phòng để ngăn tàu tiếp tế của Nhật.




Ngày 17/04/1945 Chính phủ Thủ tướng Trần Trọng Kim được thành lập, vua Bảo Đại cùng với tân chính phủ tập trung mọi nguồn lực ưu tiên cho việc cứu đói miền Bắc. Lúa gạo ở miền Nam đang dư thừa, chính phủ thực hiện thu gom lúa gạo để vận chuyển ra miền Bắc phân phát cho dân. Tuy nhiên đường vận chuyển ra Bắc trên bộ thì bị ném bom (như đã nói ở trên) nên xe chở gạo không thể đi qua Quốc lộ; đường tàu hỏa cũng cùng chung số phận; đường biển thị bị ngư lôi (như đã nói ở trên) nên không thể vận chuyển bằng tàu thủy. Trước tình hình vô cùng khó khăn đó, chính quyền Đế Quốc Việt Nam bèn nghĩ ra cách là dùng xe kéo loại nhỏ để vận chuyển lương thực ra Bắc bằng đường rừng để đưa gạo ra cứu đói miền Bắc.
THỦ PHẠM BẮT ĐẦU LỘ DIỆN
Dưới sự chỉ đạo của HCM, lực lượng Việt Minh ẩn nấp trong các tuyến đường rừng dọc miền trung CƯỚP SẠCH tất cả các xe vận chuyển gạo cứu đói miền Bắc của chính quyền Thủ tướng Trần Trọng Kim. Cho nên gây ra nạn đói kinh hoàng 1945 làm chết hơn 2 triệu đồng bào miền Bắc.

LỜI KẾT: HCM và Việt Minh (tức CSVN) là thủ phạm trực tixi choếp gây ra nạn đói kinh hoàng tại miền bắc 1945 làm chết hơn 2 triệu đồng bào miền Bắc. Hy vọng bài viết này giải đáp được phần nào thắc mắc của các bạn về nguyên nhân gây ra nạn đói 1945. Các bạn hãy chia sẽ bài viết này cho nhiều người được biết.

(Hết phần trích trên Internet)

Phần của người sưu tầm, chúng tôi đã xem hàng trăm Youtube nói về nạn đói Ất Dậu hiện có trên mạng, nhưng đều mang tính tuyên truyền sai sự thật. Tất cả đều do ban tuyên giáo cộng sản thực hiện để chạy tội cho Việt Minh, nhằm đổ hết lỗi cho Pháp và Nhật. Việt Minh cộng sản không có tội gì về việc gây ra cái chết của 2 triệu đồng bào miền bắc năm 1945. Phần trích phiá trên người sưu tầm thấy thiếu nguyên nhân thứ 3, đó là Việt cướp gạo và vơ vét để đầu cớ tích trử gạo có ngoài thị trường, để dụ dân đi theo VM, nhằm gia tăng quân số mới được thành lập tháng 22/12/1944, có 29 người ban đầu, do Võ Nguyên Giáp chỉ huy.


Để có được một sự nhận thức trung thực về nạn đói năm Ất Dậu, các bạn sẽ không bao giờ thấy được bác và đảng nhắc tới đó là việc chính quyền Trần Trọng Kim tổ chức quyên góp cứu đói giúp miền bắc vào tháng 5/1945 đó là :11 ghe chở 133 tấn gạo và số tiền 165.150,11 đồng để giúp miền bắc. Tôi chỉ thấy còn một youtube của tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa, tương đối trung thực khi đề cập tới trận đói năm 1945, xin được giới thiệu cùng với đọc giả của "Vị Mặn Quê Hương". https://www.youtube.com/watch?v=DNduDyKmU1s
SƯU TẦM + phần bổ túc của Vị Mặn Quê Hương, ngày 16.5.2023

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét