ĐIỀU GÌ ĐÃ LÀM TRUNG QUỐC THU MUA VÀNG TRÊN THẾ GIỚI NHIỀU NHẤT TRONG NĂM 2023??

Theo một thông kê mới nhất từ Hội đồng Vàng Thế giới (World Gold Council - WGC) , một tổ chức vận động hành lang toàn cầu cho ngành khai thác vàng: ngân hàng trung ương Trung Quốc đã thực hiện mua vàng kỷ lục nhất trên toàn thế giới trong 9 tháng đầu năm 2023. Tờ báo Financial Times của Anh cũng từng đưa tin tương tự về việc thu mua vàng này của TQ.

Được biết : các ngân hàng trung ương trên thế giới đã mua tổng cộng 800 tấn trong 9 tháng đầu năm nay, tăng 14% so với năm 2022. Trung Quốc được coi là nước mua vàng lớn nhấttrong những tháng gần đây.

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cho biết họ đã mua 181 tấn vàng từ tháng 1 đến tháng 9, chiếm 22,6% lượng mua toàn cầu. Việc mua bán được cho là diễn ra chủ yếu trong nước.  Trung Quốc là nước sản xuất vàng lớn nhất thế giới, phn lớn số vàng này đến từ Nga.  Sau khi áp dụng các lệnh trừng phạt của phương Tây do Nga xâm lược Ukraine, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ đã trở thành những khách hàng mua vàng quan trọng nhất của Nga.

Giá tiêu dùng tăng và đồng tiền suy yếu ở nhiều quốc gia đã tạo ra cơn sốt vàng như một phương tiện lưu trữ giá trị. Trước đây, việc  các ngân hàng trung ương trên thế giới thường đầu tư vào kim loại quý vào những giai đoạn khủng hoảng tiền tệ, nạn lạm phát toàn cầu gia tăng. Gần đây nhất, nó được giao dịch ở mức dưới 2.000 USD mỗi troy ounce (1t oz= 31.10348g).

NGUYÊN NHÂN

Việc các ngân hàng trung ương đổ xô tích lũy vàng cũng là do các nước mong muốn giảm sự phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ như một đồng tiền dự trữ sau khi Washington vũ khí hóa đồng đô la trong các lệnh trừng phạt chống lại Nga cũng như các lệnh trừng phạt thứ cấp đối với các nước giao dịch với Nga.

Tổng dự trữ của ngân hàng trung ương Trung Quốc đứng ở mức 2.165 tấn vào cuối tháng 8, có nghĩa là vàng miếng dự kiến ​​chỉ chiếm hơn 4% tổng dự trữ của cả nước. Vì vẫn chỉ ở mức 4%, ngân hàng trung ương Trung Quốc vẫn còn nhiều cơ hội để mua thêm vàng nhờ chiến lược phi đô la hóa. Thành phần chính xác của dự trữ ngoại hối của Trung Quốc được giữ bí mật; Khoảng một nửa sẽ bằng đô la Mỹ, phần còn lại bằng đồng euro, đồng yên Nhật và đồng bảng Anh.

Trung Quốc tiếp tục cố gắng giảm sự phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ bằng cách gần như từ bỏ hoàn toàn đồng tiền Mỹ trong thương mại với Nga. Theo cơ quan hải quan Nga, trong nửa đầu năm 2023, 3/4 kim ngạch thương mại với Trung Quốc được thực hiện bằng đồng nhân dân tệ; Trong các cuộc thanh toán với nước thứ ba, đồng tiền Trung Quốc chiếm 25% doanh số bán hàng ở Nga.

XẾP HẠNG CÁC NƯỚC CÓ SỐ LƯỢNG VÀNG  NHIỀU NHẤT:

Sau Trung Quốc, Ba Lan và Thổ Nhĩ Kỳ gần đây là những quốc gia mua nhiều vàng nhất. Chỉ riêng trong quý 3 năm nay, ngân hàng trung ương hai nước này đã mua lần lượt 57 và 39 tấn vàng.

Mỹ có trữ lượng vàng lớn nhất thế giới vào khoảng 8.133,5 tấn (tính đến tháng 6). Tiếp theo là Đức với 3.352,7 tấn. Trung Quốc đứng thứ sáu, chỉ sau Nga với 2.329,6 tấn vàng. 

TOP 10 QUỐC GIA CÓ VÀNG NHIỀU NHẤT TRÊN THẾ GỚI

1. Hoa Kỳ – 8.134 tấn vàng 

2. Đức – 3.360 tấn vàng 

3. Ý – 2.450 tấn vàng 

4. Pháp – 2.436 tấn vàng 

5. Nga – 2.295 tấn vàng 

6. Trung Quốc – 1.948 tấn vàng 

7. Thụy Sĩ – 1.040 tấn vàng

 8. Thành Vatican – 644 tấn vàng 

9. Ấn Độ – 626 tấn vàng 

10. Nhật Bản – 765 tấn vàng

Mặc dù các ngân hàng trung ương báo cáo việc mua vàng của họ cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nhưng lưu lượng kim loại quý toàn cầu cho thấy mức mua thực tế của các tổ chức tài chính chính thức - đặc biệt là Trung Quốc và Nga - cao hơn nhiều so với báo cáo chính thức. Các nhà phân tích của Ngân hàng Montreal cho biết lượng vàng mà ngân hàng trung ương và tư nhân nắm giữ ở Trung Quốc “cao hơn đáng kể so với nhu cầu tiêu dùng hàng năm và số lượng mua chính thức đề xuất”.

Thời sự từ Vũ Thái An, người lính VNCH 1 November 2023

TT. NGÔ ĐÌNH DIỆM ĐÃ THÀNH CÔNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CỨU NƯỚC VÀ DỰNG NƯỚC THỜI HOÀNG HÔN CỦA THỰC DÂN PHONG KIẾN

Tới tháng 4/1955, Thủ tướng Ngô Đình Diệm đã trục được hoàn toàn người Pháp ra khỏi Việt Nam, thu hồi được độc lập cả về chính trị, quân sự lẫn kinh tế, tài chánh, hoàn thành được  được cuộc cách mạng dân tộc. Song song đó ông bắt tay ngay vào việc phát triển đất nước và an ninh quốc phòng trong việc thu phục loạn sứ quân đang phá hoại và làm mất an ninh ở nhiều khu vực quanh Sài Gòn Chợ Lớn và một số nơi trong các tỉnh thuộc vùng sông nước Cữu Long.

Các biện pháp táo bạo của ông Diệm để đem lại trật tự cho xã hội là đóng cửa hai sòng bạc Đại Thế giới và Kim Chung tại Sải Gòn (15-1-1955), chiến dịch Đinh Tiên Hoàng (5-6-1955- 20-12-1955) mang lại an ninh cho các tỉnh miền Tây Nam phần, chiến dịch Hoàng Diệu (21-9-1955- 21-10-1955) hoạt động tại khu Rừng Sát nhằm truy sát sào huyệt của Bình Xuyên.

Tại Sài Gòn, tình hình về an ninh cũng không ổn định, tổ chức Bình Xuyên là một mối đe doạ trầm trọng. Trong quá khứ, Pháp đã dung dưỡng cho Bình Xuyên tự do hoạt động trong các lĩnh vực trục lợi bất chính như tổ chức mãi dâm, cờ bạc, buôn bạch phiến và bảo vệ an ninh. Tướng Lê văn Viễn, Chỉ huy Bình Xuyên trước đây, khó là người chịu thuần phục ông Diệm và thu mình trong khuôn khổ luật pháp mới.

Cuối cùng, để tránh tranh chấp không cần thiết, Bảo Đại bổ nhiệm Lại văn Sang, chỉ huy Lực lượng Cảnh Sát thay thế. Ông Diệm không đồng ý sự bổ nhiệm này, nhưng không có kết quả. Tranh chấp giữa ông Diệm, Bảo Đại, Bảy Viễn và ông Sang về nguồn tài trợ do nhóm Bình Xuyên bùng nổ mạnh hơn.

Trong bước đầu xây dựng, ông Diệm kêu gọi hai lực lượng Hoà Hảo và Cao Đài hợp tác để thành lập quốc gia, nhưng các thương thuyết với Tướng Trình Minh Thế của Cao Đài và Tướng Nguyễn Giác Ngộ của Hoà Hảo về việc sát nhập các đơn vị vũ trang thuộc về quân đội của chính phủ chưa ngã ngũ.

Đối với Bình Xuyên, ông Diệm chủ trương quyết liệt là phải loại trừ bằng biện pháp quân sự. Do đó, nhiều giao tranh xảy ra. Đến tháng Ba năm 1955, xung đột đẩm máu trầm trọng hơn.

Vì nhiều lý do bất hoà chính kiến, hai giáo phái Cao Đài và Hoà Hảo công khai hợp tác với Bình Xuyên làm cho nỗ lực xây dựng của ông Diệm càng khó khăn.

Vì nhiều lý do bất hoà chính kiến, hai giáo phái Cao Đài và Hoà Hảo công khai hợp tác với Bình Xuyên làm cho nỗ lực xây dựng của ông Diệm càng khó khăn.

Khi định mệnh chính trị của ông trở nên mong manh, thì may mắn lại đến cho ông. Một thế lực duy nhất âm thầm ủng hộ để cho ông duy trì và củng cố quyền lực là cơ quan CIA và người đắc lực cận kề là Tướng Lansdale.

Với sự giúp đở của Tướng Lansdale tình thế đã đổi thay đột ngột. Quân đội của ông Diệm càn quét nhóm Bình Xuyên thành công, đẩy được lui ra khỏi Sài Gòn và tàn quân phải trú ẩn tại Rừng Sát thuộc Cần Giờ.


Tận dụng thời cơ thuận lợi này, ông Diệm tìm cách thu phục luôn hai giáo phái Cao Đài và Hoà Hảo về quy thuận quốc gia; uỷ nhiệm cho Lansdale trực tiếp tiếp xúc. Kết quả là hai giáo phái không còn chống đối cá nhân ông Diệm, chấp nhận giải giới và huỷ bỏ các yêu sách về quyền địa phương tự trị.

Theo các tài liệu được giải mật, tổng số tiền CIA sử dụng cho việc quy thuận này lên đến 12 triệu đô la vào thời giá trong năm 1955. Trong suốt một năm sau, lực lượng vũ trang của hai giáo phái không còn gây một khó khăn nào vì lần luợt về quy thuận và được sát nhập và phân tán trong quân đội của chính phủ. Tàn quân của Bảy Viển bị truy sát và Bảy Viển đào thoát sang Lào rồi sang Pháp. Tình hình nội an được vãn hồi. Giai đạn cứu quốc của Thủ tướng Diệm đã hoàn toàn thành công, từ đó mới có thể tiến vào việc trị an và bình định nằm trong giai đoạn dựng nước của ông.



Thành công ngoạn mục này giúp cho ông Diệm củng cố quyền lực và có thể bắt đầu phô trương thanh thế ra ngoài nước, nhất là tại Washington. Tình thế đổi thay nên Eisenhower đổi ý và ủng hộ cho ông Diệm được tiếp tục lãnh đạo đất nước.

Thành công khác của thủ tướng Ngô Đình Diệm trong chương trình tái định cư cho 818.131 đồng bào miền Bắc là một kỳ tích lịch sử cho Việt Nam Cộng Hoà. Với 565.000 mẩu đất hoang được khai khẩn thành khu canh nông dinh điền giúp cho đồng bào có cơ hội bắt đầu làm lại cuộc đời mới tại miền Nam, mà Cái Sắn, La Ngà, Pleiku, Cà Mau, Đồng Tháp Mười là những thí điểm lập nghiệp điển hình.

Vào ngày 20/5/1955 ldược coi là dấu ấn lịch sử vì hôm đó quân đội Pháp rút khỏi khu vực Sài Gòn-Chợ Lớn. Tới tháng 7, số quân đội Pháp đã từ 175.000 xuống chỉ còn 30.000. Ông Diệm yêu cầu là cả quân đội lẫn huấn luyện viên người Pháp đều bắt buộc phải rút hết khỏi miền Nam VN vào mùa Xuân, 1956. Thủ tướng Diệm đã can đảm và thật nhiều vất vả để chấp nhận một quyết định táo bạo với nhiều nguy hiểm khi đưa ra với Pháp. Nhưng sau cùng, vào tháng 8/1955, Pháp đồng ý đóng cửa cơ quan quản lý thuộc địa, gọi là “Bộ Các Quốc Gia Liên Kết.”

Về phía Mỹ thì Đại sứ Collins, người nghe lời Tướng Pháp Paul Ély vốn đã muốn lật đổ Thủ tướng Diệm cũng bị thuyên chuyển. Ngày 14/5/1955, ông rời Việt Nam sang nhận trách nhiệm mới tại NATO. Đại sứ G. Frederick Reinhardt sang thay Collins. Tân đại sứ liền tuyên bố ngày 27 tháng 5: “Tôi tới đây với chỉ thị là thi hành chính sách của Hoa Kỳ ủng hộ chính phủ hợp pháp của Thủ tướng Ngô Đình Diệm.”. Đây được coi như lời tuyên bố kết thúc giai đoạn Pháp hoàn toàn phá sản ở VN, sau gầm 100 năm chiếm đóng. Và cuộc cách mạng dân tộc đã thành công sau khi đã cởi được ách đô hộ của thực dân Pháp lên nhân dân VN.

Ngày 4/3/1956,nền chính trị căn bản của chính thể cộng hòa được xây dựng. Nhân dân Miền Nam đi bầu một Quốc Hội Lập Hiến. Với một dân số là 12 triệu người, gần 80% số người được đi bầu đã thực sự tham gia để chọn 123 dân biểu trong số 405 ứng cử viên. Dù tới gần một phần ba số ứng cử viên được chính phủ đề cử đã không trúng cử, đa số những người được bầu là ‘thân chính.’

Sang tới mùa Thu 1955 thi uy tín của Thủ tướng Diệm đã tăng cao. Đối nội, ông đã nối kết lại được một quốc gia đang bị phân tán nặng nề, khuất phục được sự chống đối của viên Tổng Tham mưu Quân đội (thân Pháp) Nguyễn Văn Hinh, chấm dứt được sự đe dọa của cảnh sát, quân đội quốc Gia đã tuân lệnh ông quét sạch lực lượng Bình Xuyên rồi được Đại Hội các đoàn thể chính đảng nhất mực ủng hộ. 

Về Đối ngoại thì ông Diệm đã cương quyết chống trả và khuất phục được mưu đồ của Pháp và kế hoạch dẹp tiệm của cặp Ély-Collins, bây giờ lại được Washington nhất mực ủng hộ công cuộc phát triển đất nước của Ông Ngô Đình Diệm . Nhiều nhà quan sát quốc tế bình luận: “ông Diệm đã làm được những việc như phép lạ.”

Với cái thế ấy, ngày 26/10/1955, Thủ tướng Diệm tuyên bố thành lập một chế độ ‘Cộng Hòa,’ và trở thành Tổng thống đầu tiên. Tên chính thức của nước Việt Nam đổi từ ‘Quốc Gia Việt Nam’ sang ‘Việt Nam Cộng Hòa,’ nhưng bài quốc ca và quốc kỳ không thay đổi vì Quốc hội lập hiến không chọn được cái nào khác có ý nghĩa hơn.

Hơn 60 quốc gia trên thế giới đã nể trọng Tổng thống Ngô Đình Diệm, các quốc gia nhừ Mỹ, úc, Ấn Độ Nam Hàn và Đài Loan đã tiếp đón Tổng Thống Ngô Đình Diệm hết sức ân cần và trọng thể, khi ông viếng thăm các quốc gia này vào năm 1957.

Sự thành công của Tổng Thống Ngô Đình Diệm trong cuộc cách mạng dân tộc đưa đến việc thăng hoa trong khu vữc với GDP nằm trong top 5 của khu vực với 140 ÚD/ đần người.


KINH TẾ PHÁI TRIỂN 

Nền Kinh tế thị trường  tự do được lựa chọn để phát triển VNCH. Điều nà được thể hiện nơi  Chương hai của hiến pháp 1956: nêu rõ việc Quốc gia (chính phủ) công nhận và bảo đảm tất cả các quyền tự do cá nhân.

Đặc biệt Điều 20: "Quốc gia công nhận và bảo đảm quyền tư hữu." Bên cạnh việc khuếch trương kinh tế tự do chiếu theo điều 20 này chính phủ đã có những chính sách vô cùng tích cực.

Lấy thí dụ, chính phủ quy định các loại xe chuyên chở công cộng như xe taxi, xe lam… cho nhập cảng xe mới và đem bán trả góp cho tài xế. Hai loại xe này nhanh chóng trở thành những phương tiện di chuyển thông dụng nhất tại miền Nam.




Chương trình Người cày có ruộng, chính phủ mua lại ruộng đất của điền chủ đem bán lại cho tá điền qua phương cách trả góp.

Năm 1959, sản xuất gạo lên 5,3 triệu tấn, cao nhất trong lịch sử kinh tế Miền Nam cho tới thời điểm đó. Về xuất cảng: với tổng số là 340.000 tấn, năm 1960 cũng đánh dấu mức xuất cảng cao nhất.

Ngoài một số hoạt động công ích xã hội, như điện, nước, hàng không,… thì sinh hoạt kinh tế hoàn toàn tự do. Chính phủ không cạnh tranh với tư nhân và chỉ giữ vai trò khuyết trương kinh tế và bảo đảm tư nhân cạnh tranh một cách công bằng và hợp pháp.

Trong phạm trù giáo dục "hương trình tư thục" được chính phủ khuyến khích và nâng đỡ, nhờ đó chia sẻ gánh nặng với chính phủ và đã đào tạo nhiều thế hệ thanh niên sẵn sàng đóng góp cho quốc gia dân tộc.

Chnh phủ đệ nhất cộng hoà còn cho thành lập các khu kỹ nghệ như Thủ Đức, An Hòa, Nông Sơn... Nhiều nhà máy được xây dựng như nhà máy xi măng Hà Tiên, nhà máy thủy điện Đa Nhim, nhà máy vải sợi Vinatexco Đà Nẵng, Vimytex Sài Gòn, Nhà máy thủy tinh, mỏ than Nông Sơn.




Các quốc gia khác sau khi giành độc lập đều có khuynh hướng bảo vệ thị trường, chính phủ trực tiếp làm kinh tế, quốc hữu hóa công xưởng, đề ra các chính sách bảo vệ thị trường. Trong khi miền Nam lại theo kinh tế tự do nên kinh tế và kỹ nghệ đã phát triển nhanh hơn các quốc gia trong vùng. Kinh tế Việt Nam trên đà xây dựng thuận lợi khi cơ chế thị trường nội địa bắt đầu hoạt động hữu hiệu. 

Các nhà máy công nghiệp như sản xuất đường Biên Hoà, cát trắng Khánh Hoà, than đá Nông Sơn đi vào sản xuất. Gạo Việt Nam xuất cảng gia tăng và gây tiếng vang trong thị trường nông phẩm thế giới. Kinh tế xuất khẩu gia tăng mang lại thặng dư cho ngân sách và cải tiên dân sinh.

Tới năm 1960, hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy và các tuyến hàng không đã được cải thiện canh tân và mở rộng đáng kể. Hệ thống vận chuyển hiện đại bao gồm đường sắt, một mạng lưới các đường quốc lộ, liên tỉnh lộ, hương lộ, đường thủy và đường hàng không.

Đường bộ: trong khoảng 9.000 dặm đường, có hơn 2.000 dặm là bê tông nhựa; 3.000 dặm đường có cán đá, và khoảng 4.000 dặm là đường hương lộ.

Đường sắt: năm 1955 giao thông đường sắt cũng được sửa chữa và canh tân. Tới 1959 toàn hệ thống bao gồm 870 dặm, gồm một tuyến đường chính chạy từ Sàigòn đến Đông Hà, nối kết toàn bộ các tỉnh dọc miền duyên hải (nhiều khúc bị cắt đứt trong 12 năm chiến tranh).

Một chi nhánh đường sắt (có móc để leo đồi) đi từ Phan Rang lên Đà Lạt, và một chặng nối với mỏ than Nông Sơn. Một khúc ngắn về phía đông bắc, đi từ Sàigòn tới Lộc Ninh.

Hàng không: hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam - Air Vietnam - được thành lập lúc đầu để bay trong nước. Ngoài phi trường Tân Sơn Nhất, các phi trường được sửa chữa lại và xây dựng thêm gồm Huế, Đà Nẵng, Nha trang, Qui Nhơn, Biên Hòa, Đà Lạt, Ban mê Thuột, Pleiku, Hải Ninh, Cần Thơ, Phú quốc.

Từ nội địa, Air Vietnam bắt đầu bay tới Phnom Penh, Siem Reap, Bangkok, Vientianne và Savannakhet. Đường quốc tế phần lớn được đảm nhiệm bởi các hãng Air France, Pan American, World Airways, British Airways, Royal Dutch, Cathay Pacific và Thai Airways.


Từ năm 1955–1957, với sự di cư ồ ạt từ Bắc vào, miền Nam đón nhận thêm nhiều thợ chuyên môn và nhà kinh doanh, bên cạnh đó là sự giao thoa văn hóa hai miền, đặc biệt là món phở của người Bắc khi ấy rất được ưa chuộng tại miền Nam.

Chính phủ khi ấy ban hành khá nhiều chính sách hỗ trợ kinh doanh và thương mại, nên người Việt thi nhau buôn bán kinh doanh khiến thị trường trở nên sầm uất hơn bao giờ hết. Các ngành từng chịu sự thống trị bởi người Pháp và người Hoa như dệt, ráp xe, dược phẩm, đồ nhôm, đúc, thuộc da,… dần trở lại vào tay của người Việt. Theo Bộ Kinh tế, tổng số đầu tư vào công nghiệp chế biến trong nền kinh tế Việt Nam Cộng Hòa năm 1957 đạt 12 tỷ Việt Nam Đồng (Nam Việt Nam).

Kể từ năm 1958, nền canh nông được phục hồi và chuẩn bị phát triển để xuất cảng, cho nên mọi nguồn lực chuyển sang thúc đẩy các ngành công nghiệp. Vì vậy mà đa phần các xí nghiệp quan trọng tại miền Nam được thiết lập trong giai đoạn này, chẳng hạn như Công ty Đường Việt-Nam, Công ty Kỹ nghệ Giấy Việt-Nam, Công ty Thủy-tinh Việt-Nam, nhà máy vôi Long-Thọ, Công ty Vĩnh Hảo, Nhà máy Tân-Mai. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp này đều là xí nghiệp hợp doanh và quốc doanh.

Tỷ giá hối xuất đồng bạc VNCH ngày 18 tháng giêng năm 1958:

*35 Đồng VNCH= 1USD

*1 Đồng VNC =12 Quan Pháp

*98Đồng VNCH= 1 Anh Kim

Từ năm 1959 – 1963, giới tư nhân Sài Gòn mới thực sự bắt đầu mạnh dạn đầu tư vào các ngành công nghiệp lớn như Âu dược (thuốc Tây), thực phẩm, dệt nhuộm,… Sự bùng phát của tư nhân trong nước dần đánh bật các nhà tư bản Pháp khỏi thị trường và khiến họ phải bán đi một số doanh nghiệp quan trọng như Công ty Đường và Bông vải. 

Dù đang trong bước đầu phát triển kinh tế hậu thực dân và phong kiến, nhưng thành qủa xây dựng vượt trội của đệ nhất Việt Nam Cộng Hoà làm cho tất cả các quốc gia khác trong khu vực đã không sánh kịp. Singapore, Nam Hàn và Thái Lan kém xa Việt Nam Cộng Hoà về mọi lĩnh vực. GDP của VNCH là 223 USD/Đầu người /năm.


Cho đến năm 1960, Việt Nam bắt đầu có tiếng nói trên chính trường quốc tế. Việt Nam trở thành hội viên của 30 tổ chức quốc tế và khu vực, với 60 quốc gia công nhận VNCH.

Kỳ tích này cũng đã được Tổng thống Eisenhower ca ngợi. Trong thư đề ngày 22 tháng 10 năm 1960 gửi thư cho Tổng thống Ngô Đình Diệm, Eisenhower nêu lên:

„Chúng tôi đã chứng kiến sự can đảm và táo bạo mà Ngài và nhân dân Việt Nam đã biểu dương để đạt tới độc lập trong một tình huống nguy hiểm đến độ mà nhiều người đã coi như là vô vọng. Chúng tôi còn ngưỡng mộ khi tình trạng hỗn loạn ở miền Nam đã nhường chỗ cho trật tự, và tiến bộ đã thay thế cho tuyệt vọng, tất cả với một tốc độ quá là nhanh chóng.”

Sở dĩ xã hội miền Nam biến đổi nhanh chóng trong một thời gian ngắn như vậy, một phần lớn là do sự giúp đở viện trợ của Mỹ dành cho VNCH để xây dựng và phá triển.

Các kết quả phát triển kinh tế xã hội của nền đền đệ nhất cộng hoà thời đó vẩn còn nhỏ, nhưng cũng đã làm cho các nước láng giềng như Singapore và ngay cả Nam Hàn dưới thời Tổng thống Lý Thừa Vãnm rất bể phục

Miền Nam thực sự đã đặt được những viên gạch đầu tiên trong các năm 1955-1960 cho mô hình phát triển sau này của Nam Hàn dưới thời Tổng thống Phác Chính Hy. Xây dựng và phát triển trong hòa bình đã đưa Miền Nam tới chỗ vươn lên - kinh tế học gọi là điểm cất cánh (take-offĐ để trở thành một cường quốc tại Đông Nam Á.

Buổi bình minh của Nền Cộng Hòa ("The First Day") thật là huy hoàng rực rỡ. Nhiều quan sát viên ngoại quốc cho rằng đây chính là một tiếc nnuối vô biên về "một cuộc cách mạng đã bị mất đi" (the lost revolution) quá sớm của Miền Nam Việt Nam.

Nhân ngày giỗ của Cố Tổng thống Ngô Đình Diệm và bào đệ ông là Cố vấn Ngô Đình Nhu vào ngày 2/11/1963, tôi, người viết xin ghi lại một cuôc cáh mạnh dân tộc rất thành công của nền đệ nhất cộng hoà. Một công đức vô biên của người sáng lập nước VNCH Ngô Đình Diệm. Một nén tâm hương kính dâng lên hương hồn cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm.

Vũ Thái An, người lính VNCH 31 October 2023

 

MỘT BƯỚC TIẾN MỚI THÀNH CÔNG TRONG VIỆC SẢN XUẤT ĐỘNG CƠ MÁY BAY - TIÊU THỤ BẰNG NHIÊN LIỆU HYDRO.


Các cuộc cách mạng về việc cải tạo môi trường xanh hiên nay đang diễn ra quyết liệt trên thế giới nơi các quốc gia văn minh, nhất là tại châu Âu. Một vài nước ở châu Âu như Đức, Anh, Pháp, nhất là các nhà sản xuất động cơ cho ngành Ô Tô, hàng hải và hàng không, đang có những cố gắng chạy đua về một loại động cớ mới,  sử dụng hoàn toàn bằng nhiên liệu Hydro, để sớm loại bỏ các  ãđộng cơ đốt trong lỗi thời, không còn thích hợp với môi trường sống của con người. Đây là một thành tựu về khoa học kỷ thuật rất đáng trân trọng, có liên quan đến tuổi thọ của con người, cũng như tránh được các mầm bệnh ung thư đến từ ô nhiểm môi trường.

Mới đây,  có sự  kết hợp giửa Trung tâm Hàng không Không gian Đức (DLR) và Đại học Loughborough của Anh, công ty Rolls-Royce đã thử nghiệm thành công một động cơ máy bay Pearl-700 có công suất tối đa với 100% khi hoạt động hoàn toàn bằng nhiên liệu  Hydro, một nhiên liệu hướng tới tương lai cho mọi hoạt động trên bộ, dưới nước và trên không. Cuộc thử nghiệm được xem là thành công đã diễn ra trong buồng đốt tại DLR ở Cologne. Hydro là nhiên liệu bất tận có mặt khắp mọi nơi trên trái đất, với các động cơ sử dụng loại nhiên liệu này s khng bao giờ thải ra khí độc gây hại đến môi trường  như các động cớ đốt trong cổ điển.

Để đạt được sự thành công này, các kỹ sư đã sử dụng một loại kim phun mới để đưa phun khí hydro vào. So với dầu hỏa, hydro cháy nhanh hơn và nóng hơn đáng kể. Do đó, vòi phun mới cho phép kiểm soát đặc biệt chính xác hỗn hợp nhiên liệu-không khí. Trước đó, Đại học Loughborough và DLR đã thử nghiệm thành công vòi phun ở áp suất trung bình.

Do đó, các kỹ sư đã chứng minh rằng hydro có thể được chế tạo để sử dụng trong ngành giao thông hàng không. Tuy nhiên, các ứng dụng này sẽ được phát triển cho các hoạt động lư thông trên bộ. Nên với đối tác dự án Easyjet, các nhà chế tạo dự định thực hiện các thử nghiệm trên mặt đất với một động cơ hoàn chỉnh, ban đầu là động cơ khí và sau đó là hydro lỏng. 

Grazia Vittadini, Giám đốc Chiến lược và Kỹ thuật của Công ty Rolls-Royce giải thích trong thông cáo báo chí: “Đây là một thành tựu đáng kinh ngạc trong một thời gian ngắn như vậy”.Thành công trong một  quá trình đốt cháy bằng hydro là một trong những thách thức quan trọng nhất đối với ngành hàng không không gian.

HYDRO YẺ  MỞ RA CÁNH CỬA LỚN CHO NGÀNH HÀNG KHÔNG TRONG 10 NĂM TỚI

Mục tiêu lớn của sự hợp tác giữa Rolls-Royce và Easyjet là phát triển động cơ hydro. Hai công ty muốn trang bị cho máy bay các chuyến bay tầm ngắn và tầm trung vào giữa những năm 2030.

Rolls-Royce Holding GmbH, công ty chịu trách nhiệm về kỹ thuật phun Hydro quan trọng này, đã tách ra khỏi tập đoàn ô tô Rolls-Royce Motor Cars vào năm 1998. Ngày nay, nó không còn là thành viên của tập đoàn và hoạt động như một công ty độc lập về các giải pháp động cơ cho ngành hàng không không gian. Một trong những dự án khác của tập đoàn này là phát triển các nhà máy điện hạt nhân mini.

Vũ Thái An, người lính VNCH 31 October 2023

HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH HOÀ BÌNH Ở MALTA . UKRAINE TẤN CÔNG NHÀ MÁY LỌC DẦU CỦA NGA 


Trong lúc hơn 60 quốc gia ở Malta đang thảo luận về việc chấm dứt chiến tranh ở Ukraine vì nạn xâm lược Nga, thì nhà lãnh đạo Belarus Lukashenko tin rằng việc đàm phán là phù hợp. Nga đã chịu nhiều tổn thất nặng nề trong lúc giao tranh ở miền nam Ukraine.

Để tìm kiếm một giải pháp hoà bình cho Ukraine nên một hội nghị thượng đỉnh hòa bình nhằm chấm dứt chiến tranh xâm lược của Nga, được tổ chức ở Malta với đại diện của hơn 60 quốc gia.

Ông Andriy Yermak cho biết hôm thứ Bảy: “Việc chấm dứt cuộc chiến tranh lớn nhất ở châu Âu kể từ Thế chiến thứ hai bằng một nền hòa bình công bằng, lâu dài và toàn diện sẽ có tác động tích cực lớn đến các cuộc xung đột bùng nổ khác đang diễn ra trên khắp thế giới”. “Chúng tôi đang mang hòa bình đến gần hơn.” Yermak đứng đầu văn phòng tổng thống Ukraine và công bố v cuộc họp dự kiến ​​diễn ra vào Chủ nhật 29 October 2023, mà không đưa ra các thông tin chi tiết.

Tham dự đại hội thượng đỉnh, Đức có đại diện ở “các cấp chính thức cao từ Thủ tướng và Bộ Ngoại giao”. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyj ca ngợi cuộc gặp là dấu hiệu đoàn kết chống lại nước Nga xâm lược. “Sự đoàn kết của thế giới là điều thực sự cần thiết để đánh bại kẻ xâm lược,” ông nói trong thông điệp video được phát vào tối thứ Bảy. Ông cảm ơn đại diện của 66 quốc gia, bao gồm các cố vấn an ninh cấp cao và các nhà ngoại giao hàng đầu, đã ủng hộ “công thức hòa bình” của ông nhằm chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của Nga.

Nhà lãnh đạo Belarus Alexander Lukashenko lại đưa ra đánh giá khác. “Có đủ vấn đề ở cả hai phía (Ukraine và Nga) và nhìn chung, tình hình hiện đang bế tắc nghiêm trọng: không ai có thể làm bất cứ điều gì và củng cố hoặc thăng tiến đáng kể vị thế của mình”, ông Lukashenko nói trong một video do hãng thông tấn nhà nước Belarus Belta thực hiện. đã được phát hành. Lukashenko tiếp tục: “Chúng tôi phải ngồi vào bàn đàm phán và đi đến thỏa thuận.

TRẬN CHIẾN Ở AVDIIVKA VÀ VIỆC TẤN CÔNG NHÀ MÁY LỌC DẦU CỦA NGA .

Theo cơ quan tình báo Anh, quân xâm lược của Nga tiếp tục chịu tổn thất nặng nề gần thành phố Avdiivka ở miền đông Ukraine đang tranh chấp gay gắt . Tình báo Anh tiết l rằng cuộc giao tranh ở nơi đây rất ác liệt mà không Nga không có một sự thành công  nào xung quanh Avdiivka, cuộc chiến đã xảy ra từ tuần rồi , cho đến nay vẫn  còn tiếp tục .

Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Rustem Umyerov ước tính tổn thất của Nga xung quanh Avdiivka là 4.000 máy bay chiến đấu trong hai tuần qua. Ông cho biết, điều này còn nhờ đạn pháo do Mỹ cung cấp.

Một đám cháy bùng phát trong đêm 28 rạng 29/10/2023, tại khu vực nhà máy lọc dầu ở miền nam nước Nga. Chính quyền vùng Krasnodar sáng 29/10 đã  thông báo không có thương vong hay thiệt hại. Ngọn lửa hiện đã được dập tắt. Không có nguyên nhân chính thức nào của vụ cháy được đưa ra. Tuy nhiên, mạng xã hội nghi ngờ có một máy bay không người lái đã tấn công khu vực này. Một đoạn video được cho là ghi lại vụ việc cũng đã được chia sẻ.

Các kênh tin tức Telegram của Nga "Shot" và "Baza" viết rằng vụ cháy là do một cuộc tấn công bằng máy bay không người lái. Nhà máy Afipski, bị tấn công lần cuối vào tháng 5, nơi có công xuất lọc khoảng sáu triệu tấn dầu mỗi năm. Nhà máy lọc dầu nằm cách Novorossiysk khoảng 80 km trên Biển Đen - một trong những cảng xuất khẩu dầu quan trọng nhất của Nga.

Tin tổng hợp từ Vũ Thái An, người lính VNCH 20 October 2023

 HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐNH VỀ " CÔNG THỨC HOÀ BÌNH" CHO UKRAINE ĐANG DIỄN RA Ở MALTA VÀO CUỐI TUẦN NÀY - NGA KHÔNG ĐƯỢC MỜI

Valletta thủ đô của Malta, đã có một cuộc họp quốc tế quan trọng thứ ba về cuộc chiến ở Ukraine, có thể coi đây lả một hội nghị thượng đỉnh cho tương lai hòa bình của Ukraine đã bắt đầu ở Malta. Trọng tâm là “công thức hòa bình” mười điểm của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky.

Người đứng đầu văn phòng tổng thống ở Kiev, Luật sư Andriy Yermak, cho biết ngay từ đầu: “Sự ủng hộ của quốc tế đối với công thức hòa bình của Ukraine đang ngày càng tăng”. Các nhà ngoại giao và cố vấn an ninh quốc gia hàng đầu từ nhiều quốc gia sẽgặp nhau tại hội nghị vào cuối tuần này.

Ông Yermak nói: “Đây thực sự là một minh chứng cho thấy thế giới quan tâm đến công lý và chiến thắng cho Ukraine”. Trọng tâm của cuộc họp ở Malta là “công thức hòa bình” gồm 10 điểm của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyj, về cơ bản quy định cho việc rút quân Nga khỏi đất nước.

Nga không được mời và chỉ trích cuộc đàm phán là "sự kiện rõ ràng chống Nga". Trung Quốc, nước đã đưa ra sáng kiến ​​hòa bình của riêng mình với tư cách là đồng minh của Nga, được cho là rất thờ ơ đến hội nghị này, không giống như sự sốt sắng hồi mùa hè vừa qua. Mỹ, Đức, Anh cũng như Liên minh châu Âu được coi là những nước ủng hộ quan trọng nhất của Ukraine.

Tuy nhiên, Ukraine lo ngại về sự sụt giảm hỗ trợ từ phương Tây. Ngoài ra còn có các cuộc thảo luận về hàng tỷ USD viện trợ ở Mỹ. Trước cuộc họp , ông Yermak cho biết trong một cuộc phỏng vấn trên kênh truyền hình Fox của Mỹ rằng Kiev tiếp tục trông cậy vào sự giúp đỡ của Washington. "Chiến thắng của chúng ta sẽ là chiến thắng chung, bởi vì đánh bại Nga là vì lợi ích chiến lược và chính trị của Hoa Kỳ." Đồng thời, ông nói: "Và chiến thắng trong cuộc chiến này sẽ rất khó khăn - hoặc thậm chí là không thể nếu như không có sự giúp đỡ của Hoa Kỳ và các đồng minh khác.”

Ukraine dự kiến ​​​​sẽ sử dụng hai ngày đàm phán cho đến Chủ nhật như một cơ hội để tăng cường hỗ trợ cho kế hoạch hòa bình của Zelensky. Tương tự như các hội nghị trước đây ở Copenhagen và Jeddah, các chủ đề về an toàn năng lượng, thực phẩm và hạt nhân cũng như các vấn đề nhân đạo và khôi phục biên giới Ukraine sẽ được thảo luận.

Thời sự từ Vũ Thái An, người lính VNCH 29 October 2023

"BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM" CỦA ĐÁM THÚ CƯNG ĐẢNG CS TRONG QUỐC HỘI  - MỘT THỨ KỊCH BẢN TỰ BIÊN TỰ DIỄN: " CHỊ NGẢ EM NÂNG HAY ACE TRONG NHÀ TÂNG BỐC LẨN NHAU".

Dân tộc VN, sinh sống trên mảnh đất hình cong chử S được tính từ đầu bắc là Ải Nam Quan tới đầu cực nam là mũi Cà Mau với hai quần đảo lớn ngoài khơi VN là Hoàng Sa và Trường Sa, gồm 54 sắc dân khác nhau,nhưng được gọi với nhau bằng một thứ ngôn ngữ thân thuơng nhất là " Đồng bào"Đồng bào không có nghĩa là chỉ có tộc cối Pắc Pó, mà là một đất nước với 54 đứa con khác tính nhưng chung một dòng của Cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ, có chung một truyền thống giử nước và dựng nước trên 4000 qua. 

Tuy nhiên cái gọi là Quốc Hội của 54 sắc dân VN này chỉ đại diện cho một đám con hoang là TỘC CỐI PẮC PÓ, không bao giờ đại biểu cho dân, nhưng lúc nào chúng cũng nghêu ngao ca cái điệp khúc:" Vì Dân". Lận trong mình cái thẻ đảng viên đảng cộng sản, thì được gọi là "Vì dân sao"??  

Một ví dụ điển hình về cuộc Bầu cử Đại biểu Quốc hội khoá XV ở Việt Nam  diễn ra vào ngày 23 tháng 5 năm 2021 với  kết quả cho thấy chỉ có 14 người không phải là đảng viên Đảng Cộng Sản được bầu trong tổng số 499 đại biểu. Đây  là kỳ Quốc hội có số lượng thànhviên ngoài đảng ít nhất. Những người mang mác "đại biểu Quốc hội", 97% là đảng viên Đảng Cộng Sản, như vậy tiếng nói của ĐBQH trong căn nhà chxhcnVN được hiu nôm na là một thứ tiếng nói của đàn thú cưng đảng csVN, một thứ vật trang trí cho cái gọi là dân chủ, nên được định danh " Dân Chủ XHCN". Một thứ dân chủ đầy mùi mắm tôm do bộ tộc Pắc Pó tự diễn, ngược với xu hướng dân chủ tự do trên thế giới ngày hôm nay.

Với cấu trúc một màu đỏ trong cái gọi là QH,  đảng Cộng Sản đã hoàn toàn khống chế được mọi tiếng nói ngược với đảng, t các giai cấp khác. Tiếng nói của QH chỉ là tiếng nói một chiều từ những người ĐB, những con thú cưng của đảng trong quốc hội. Người dân và các sắc dân khác ngoài tộc cối pắc pó, đều bị tước hết các quyền căn bản nhất như tự do lựa chọn người đại diện cho mình. Nên cái gọi là Quốc Hội nước chxhcnVN, chỉ là  một trang trại nuôi thú cưng cho đảng csVN bằng tiền thuế của người dân. Thế mới biết,  trong dân gian ngày nay xuất hiện những câu thơ châm biếm về bản chất thú cưng của Quốc hội như sau đây:

Đảng chỉ tay,
Quốc hội giơ tay,
Mặt trận vỗ tay,
Chính phủ khoanh tay,
Dân trắng tay
(st)



TRÒ DÂN CHỦ MẮM TÔM CỦA NGUYỄN PHÚ TRỌNG VÀ ĐẢNG CSVN

Trích truyền thông nhà nước : Tổng Thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường trình bày dự thảo Nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do Quốc hội bầu, phê chuẩn.

Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do Quốc hội bầu, phê chuẩn với số phiếu tán thành cao.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc có số phiếu tín nhiệm cao là 334 phiếu, chiếm gần 70% tổng số phiếu thu về. Tín nhiệm: 119 phiếu, chiếm 24,74% tổng số phiếu thu về. Tín nhiệm thấp: 24 phiếu, chiếm 4,99% tổng số phiếu thu về. Hết trích !!

Việc bỏ phiếu tín nhiệm vừa qua, được tổ chức trong vòng nội bộ tộc Pắc Pó, không một người nào ngoài tộc cối  được bỏ phiếu hay góp ý ... Những cử tri được tham gia bầu bán là những con thú cưng được đảng nuôi nấng bằng tiền thuế của người dânĐảng dùng đám súc vật này chỉ để trang trí cho tính dân chủ mắm tôm trong nền chính trị độc đãng toàn trị.

Mùi khắm nhất của cái gọi là Quốc Hội nước chxhcnVN,  là mùi từ các con thú cưng của đảng trong quốc hội, chúng đang làm trò cười cho cả thế giơí, nhưng đảng vẩn thường  tự hào là "dân chủ XHCN" hơn hẳn dân chủ tự do (tư sản) gấp trăm ngàn lần. Nguồn: https://vnkienthuc.com/threads/phan-tich-cau-dan-chu-vo-san-gap-trieu-lan-dan-chu-tu-san.13151/#gsc.tab=0. Thối quá đảng ơi!!

Bình luận từ Vũ Thái An, người lính VNCH 28 October 2023 

MỸ THỰC HIỆN CÁC CUỘC KHÔNG KÍCH VÀO LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TRUNG THÀNH VỚI IRAN Ở SYRIA 


Vào tối thứ sáu vừa qua, máy bay Mỹ đã thực hiện nhiều cuộc không kích vào các vị trí dân quân có liên hệ với Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran ở Syria. Các nhóm này trước đây đã từng tấn công vào các căn cứ của Mỹ trong khu vực. Bộ Quốc phòng cũng phủ nhận việc không kích này có liên hệ với cuộc chiến Israel-Hamas.

Việc không kích đã vào hai địa điểm ở miền đông Syria. Ngũ Giác Đài cho biết các cuộc tấn công vào sáng sớm thứ sáu 27 October 2023, nhằm vào các mục tiêu có liên quan đến Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran.

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho biết trong một tuyên bố: “Những cuộc không kích nhằm mục đích tự vệ này để đáp trả một loạt các cuộc tấn công kéo dài và phần lớn không thành công nhằm vào lực lượng Mỹ ở Iraq và Syria bởi lực lượng dân quân được Iran hậu thuẫn bắt đầu từ ngày 17 tháng 10”.

Tổng thống Joe Biden đã ra lệnh tiến hành các cuộc không kích hạn chế “để nói rõ rằng Hoa Kỳ sẽ không tha thứ cho những cuộc tấn công như vậy và sẽ bảo vệ lợi ích của Hoa Kỳ và nhân sự của mình”. Ông Austin nhấn mạnh rằng đây là một hoạt động riêng biệt được thực hiện độc lập với cuộc chiến của Israel chống lại phiến quân Hamas.

Theo quân đội Mỹ, các cơ sở bị tấn công đã từng được Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran và các nhóm hỗ trợ sử dụng. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cho biết thêm: “Nếu các cuộc tấn công của lực lượng ủy nhiệm Iran nhằm vào lực lượng Mỹ tiếp tục, chúng tôi sẽ không ngần ngại thực hiện thêm các hành động cần thiết khác để bảo vệ người dân của mình”.

Theo Bộ Quốc phòng Mỹ, trong thời gian qua đã có ít nhất 12 vụ tấn công vào các căn cứ và nhân viên Mỹ ở Iraq và 4 vụ ở Syria kể từ ngày 17/10. 

Hôm thứ tư 24/10 vừa qua , Tổng thống Mỹ Biden cho biết, lãnh đạo tối cao của Iran, Ayatollah Ali Khamenei, cũng đã được cảnh báo trực tiếp về các cuộc tấn công tiếp theo, cho dù chúng đến từ chính Iran hay tay sai của nước này trong khu vực. “Cảnh báo của tôi với Ayatollah là nếu họ tiếp tục hành động chống lại những đội quân này, chúng tôi sẽ đáp trả". 

Thời sự từ Vũ Thái An 27 October 2023