NGUỒN NĂNG LƯỢNG CỦA PENTAGON ĐANG ĐƯỢC THAY BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
Ngũ Giác Đài giờ đây đã chính thức được sử dụng nguồn năng lượng mặt trời, máy bơm nhiệt cũng đang được sử dụng cho tòa nhà khổng lồ này. Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Kathleen Hicks cho biết: Ngũ Giác Đài đang nỗ lực “ bảo vệ tốt hơn cơ sở hạ tầng quan trọng của Mỹ và tiết kiệm được chi phí cho Bộ Quốc Phòng trong tương lai ”. Điều này cũng sẽ giảm bớt gánh nặng cho người nộp thuế. Nhờ các biện pháp này, sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch có thể được giảm dần.
Chính phủ Mỹ có kế hoạch tối tân hoá nguồn năng lượng đang sử dụng trong toà nhà này, bằng nguồn năng lượng mặt trời, trong tổng số 31 tòa nhà. Tuy nhiên, trong số này, Ngũ Giác Đài là toà nhà lớn nhất. Nó có diện tích sử dụng hơn 600.000 mét vuông. Chỉ riêng hành lang đã dài 28 km và có tới 7.700 cửa sổ.
Trong 80 năm, Ngũ Giác Đài là tòa nhà văn phòng lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, năm 2023 nó đã bị Sàn giao dịch kim cương Ấn Độ ở Surat vượt qua. Chưa hết: Tòa nhà hình ngũ giác, được xây dựng trong Thế chiến thứ hai (1941), đang và vẫn là ngôi nhà của những bậc nhất. Cũng kể từ bây giờ nó cũng sẽ trở nên xanh hơn và thân thiện với môi trường.
Tổng thống Mỹ Biden đã coi cuộc chiến chống lại sự nóng lên toàn cầu là vấn đề trọng tâm. Đặc biệt, ông đang thúc đẩy việc mở rộng năng lượng tái tạo. Do đó, điều hợp lý là các tòa nhà nhà nước không còn phụ thuộc vào năng lượng dựa trên việc đốt khí đốt tự nhiên và dầu thô.
NƯỚC ĐỨC CŨNG ĐANG CÓ NHIỀU NỔ LỰC CHO CUỘC CÁCH MẠNG XANH
Nước Đức, đặc biệt sau khi bùng nổ cuộc chiến tranh xâm lược Ukraine của Nga bùng nổ vào tháng 2/2022, câu hỏi về nguồn năng lượng thay thế đã là vấn nạn được đặt ra ở Đức. Tuy nhiên, các bộ, ban ngành ở nước này vẫn chưa có kế hoạch thay đổi như ở Mỹ, nhưng toàn bộ hệ thống tham gia lưu thông trên bộ, trên không, tương lai là đưới nước sẽ được chú trọng để thay thế các nguồn năng lượng cổ điển.
Rốt cuộc, năng lượng mặt trời, đang được bắt buộc thay đổ ngay trong năm 2024 này. với các chủ nhà tư nhân ở Đức. Theo Hiệp hội Công nghiệp Năng lượng Mặt trời Đức (BSW), hơn 1,5 triệu chủ sở hữu bất động sản có kế hoạch mua hệ thống quang điện trong năm 2024.
XỨ ĐÔNG LÀO CỦA CHÚNG TA THÌ SAO?
Còn ở xứ Đông lào, dưới sự ngu dốt của hàng lãnh đạo Pắc Pó, không những đi ngược với thế giới , mà còn dùng việc chuyễn đổi năng lượng để làm tiền thế giới.
Theo Politico tính đến năm 2020, điện than của Việt Nam đã tạo ra năng lượng nhiều bằng tất cả các nguồn khác cộng lại. Điện than cũng thải ra 126 triệu tấn CO2, tương đương một nửa lượng khí thải của Việt Nam.
Đây chính là những nguồn phát xuất lượng lớn khí thải bẩn gây ra ô nhiễm không khí. Đánh giá của WHO, Hà Nội là một trong những thành phố ô nhiễm không khí nặng nhất thế giới.
Kiệt tác ô nhiễm này là do các thiên tài của đảng csVN trong Bộ Công Thương và EVN với tầm nhìn ô nhiễm còn dài dài đến ít nhất là đến năm 2030 và còn kéo lê đến năm 2050 vì thiếu khả năng làm bảo hoà nguồn điện cung cấp cho nhu cầu trong nước.
Thủ phạm làm ô nhiễm của Hà Nội ngày hôm nay chính là các kiệt tác xây dựng nhà máy điện than chung quanh quanh Hà Nội của các đỉnh cao trí tuệ Bô Công Thương và EVN trong mục tiêu, đối tác chiến lược toàn diện "đôi bên cùng có lợi".
EVN, vốn là đám con hoang cánh tay nối dài của TQ, không ngại xây dựng tuí bụi nhà máy điện than theo mô hình của TQ khắp nơi, vừa nhanh, chi phí xây dựng ít tốn kém và nhanh đưa vào cung cấp điện cho nhu cầu phát triển của Hà Nội và các tỉnh phía bắc.
Với tầm nhìn hạn hẹp về ô nhiễm môi trường, nên sau hơn 3 thập niên cắm đầu xây dựng các nhà máy điện than để kịp làm báo tâng công với đảng, các đỉnh cao Bộ Công Thương và EVN, một bầy tham quan kém tài, phá hoại đất nước với số tiền lỗ luỷ kế năm 2022 -2023 lên đến 93.000 tỷ VNĐ đó là chưa tính những năm về trước. Chiến lược xây dựng nhà máy nhiệt điện than của EVN đã di hại nhiều đến sức khoè người dân VN và là thủ phạm chính trong việc gây ra hiện tượng ô nhiễm của Hà Nội ngày hôm nay.
Và sự ô nhiễm môi trường ở VN ngày càng tăng theo tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay, mỗi năm sự ô nhiễm không khí đã làm thiệt hại 10,82-13,63 tỷ USD, tương đương 4,45-5,64% GDP.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét