ĂN MẶC TRONG CA DAO TỤC NGỮ
và việc đảng đi tìm bộ Quốc phục cho nhà nước

Ăn , mặc, ở là nhu cầu tất yếu của mỗi người, mỗi cộng đồng trong xã hội. “Cái mặc” không phải đơn thuần là che thân thể  mà hàm chứa nhiều nét văn hóa truyền thống của con người. Y phục là biểu tượng, là tâm hồn, là kết tinh của quê hương xứ sở, là hồn Việt trải qua mấy ngàn năm nay. “Cái mặc” là để che bớt những cái ngông cuồng  trên thân thể con người, để cho đừng trần tục và thô lổ. Quần áo khi mặc vào còn thể hiện được cái vỏ tư tưởng bên ngoài, nó còn mang  ý nghĩa của sự phân biệt về đẳng cấp con người trong xã hội. 

Nhìn cách ăn mặc, nhìn qua trang phục, người ta có thể đoán được đó là con sãi chùa hay con vua...; Ăn mặc, tuy nghe thật đơn giản nhưng hàm súc một truyền thống văn hoá tuyệt vời của Việt tộc.

“Hơn nhau tấm áo manh quần 
Nếu để mình trần thì chẳng giống ai ” 

Thời xưa, ông cha ta rất cẩn thận về phong cách ăn mặc, sao cho tử tế, trang nghiêm, tinh tế nhưng ngày nay ở VN, khi bước ra đường phải chứng kiến một số người ăn mặc hở hang, lố lăng. Bản thân không thoát ra được một nét văn hoá tối thiểu của người có tri thức.
 Ăn mặc tươm tất, hai hoà là bước căn bản trong việc hoà nhập vào môi trường sống chung quanh mình, thí dụ: như đi chùa, nếu như người nữ mặc một cái váy cụt, còn nam thì mặt một cái sọc ca rô, không cài nút trước ngực; như thế thì mọi người sẽ nhìn với cặp mắt không thân thiện, xa l vi đó là cách ăn mặc không phù hợp với nơi cần sự tôn kính. Cách ăn mặc khi đi lễ chùa thể hiện văn hóa thẩm mỹ, văn hóa tâm linh và cả giá trị đạo đức. Nếu như, ăn phải biết trông nồi, ngồi thì phải biết trông hướng...thì ăn mặc cũng thế thôi, làm sao cho đẹp, không khiếm nhã, đúng với môi trường hòa nhập.

VÀI NÉT VĂN HOÁ VỀ CÁCH MẶC CỦA NGƯỜI XƯA

 Nếu như luận bàn về cách ăn mặc của người Việt thì chúng ta nên tìm về những nét căn bản về ăn mặc trong kho tàng văn chương của Việt tộc, và trong ca dao và tục ngữ. Trước tiên là chúng ta nghiên cứu cái mặc trong thơ Nguyễn Bính:

HƯƠNG ĐỒNG GIÓ NỘI

Hôm qua em đi tỉnh về
Đợi em ở mãi con đê đầu làng

Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi !


Nào đâu cái yếm lụa sồi
Cái dây lưng đuỗi nhuộm hồi sang xuân.
Nào đâu cái áo tứ thân,
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen ?

Nói ra sợ mất lòng em
Van em em hãy giữ nguyên quê mùa
Như hôm em đi lễ chùa
Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh
!

Hoa chanh nở giữa vườn chanh
Thầy u mình với chúng mình chân quê
Hôm qua em đi tỉnh về
Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều
!!!




Thơ Nguyễn Bính "chân quê", giản dị, mộc mạc, nhẹ nhàng, trong sáng, và hồn nhiên như ca dao trữ tình. Ông viết về làng quê qua lăng kính tình cảm lãng mạn, biểu lộ một tình quê, một hồn quê chân tình và gần gũi

Bài thơ "Chân quê" sáng tác năm 1940, chính là thông điệp về tính hồn nhiên chất phát, giản dị của những nét duyên dáng trong phong c
ách ăn mặc của người phụ nữ làng quê, cái đẹp  truyền thống của dân ta, đó là chiếc áo tứ thân của người thôn nữ trong thơ Nguyễn Bính.

Van em, em hãy giữ nguyên quê mùa
Như hôm em đi lễ chùa
Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh
Hoa chanh nở giữa vườn chanh
Thầy u mình với chúng mình chân quê
Hôm qua em đi tỉnh về
Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều

Nguyễn Bính đã thã hồn theo tà áo của cô gái quê miền bắc ngày xưa....Ông còn trách nhẹ cô gái khi đi ra tỉnh về, thì nét chân quê đã nhợt màu...người con gái đã không còn những nét đẹp hồn nhiên của làng mạc. Nét đẹp đó giờ đã biến đổi vì lấm bụi thành thị. Xem ra Ngyuễn Bính đã nhìn cách ăn mạc của người phụ nữ đã đoán ra được bụi thành thị đã bám theo cô gái đồng nội từ khi trở lại làng...


Trong các ăn mặc người ta còn tìm thấy hai câu tục ngữ sau:

Ăn Bắc mặc Nam. (Bắc ở đây là miền Bắc, còn Nam là miền Nam Việt Nam).

Ăn Bắc mặc Kinh. (Bắc ở đây là miền Bắc, còn Kinh là xứ Huế).

Qua hai câu trên cho thấy miền bắc tương đối phong phú về các đặc sản trong ẫm thực,  thì về cái mặc nên đi tìm phong cách ăn mặc của người miền Nam, từ Huế về tới vùng "đồng bằng sông cữu long" (ĐBSCL). Ăn mặc là tiếng kép, thường đi chung với nhau một cặp,  nó thể hiện được bản chất con người của từng vùng trên đất nước VN. Mổi một nơi có nết văn hoá và truyền thống riêng biệt. Tuy nhiên, néu như so sánh cã 3 miền đất nước thì giá trị về cái ăn, người xưa đã vinh danh các món ăn miền bắc. Còn về mặc thì phải kể đến nét văn hoá đặc thù của người nam. Nhìn qua cách ăn mặc, chúng ta chó thể phân biệt được qua cách ăn mặc của 3 miền. Thí dụ: chiếc áo tứ thân là nét đặc thù của người phụ nữ miền Bắc, miền trung qua hình ảnh chiếc áo dài, còn miền nam là cái áo bà ba. Ba miền qua bộ trang phục đặc thù.

Cái ăn cái mặc,  là một nét biểu hiện văn hóa của con người trong cuộc sống. Trong ca dao- dân ca vùng miền Tây (ĐBSCL), cái mặc thường được miêu tả đi liền với cái đẹp Việt tính và cái tình chân chất của người miền sông nước
Chiếc áo bà ba mang những nét đặc trưng của con người Nam. Đó không đơn thuần là chiếc áo quê mà còn  thắm đậm hồn quê một thuở, mang tâm tính miền ruộng đồng, miền đầy thóc gạo và tôm cá... 

“Áo bà ba trắng không ngắn, không dài 
Sao anh không bận, bận hoài áo thun? 
Hai đứa mình chẳng đặng nằm chung 
Tháng này gió bấc, bận áo thun sao ấm mình” 



Nghe qua chuyện cái áo bà ba, cái áo thun “thời trang” xen vào trong mấy câu thơ trên, như nghe được một lời trách móc thầm kín của cô gái, lời trách nhẹ người yêu, sao anh lại quên nét bình dị, nét làng quê của chiếc áo bà ba mà chạy theo những cái gì xa lạ, không thuộc về bản chất của đồng quê? Dường như đó là một biểu hiện chiều sâu về “nét văn hóa về tình yêu miệt vườn với nét truyền thống của người ĐBSCL” 

Qua cái mặc, người ta sẽ khám phá được một sức thu hút tiềm ẩn khi lúc đầu lúc mới gặp nhau, đó là những nốt nhạc căn bản của tình yêu, tuy đơn sơ, thầm kín nhưng không kém phần mãnh liệt nơi cái nhìn ban đầu. Trong tình yêu đôi lứa, nét đứng đắn, văn hoá...tươm tất, gọn gàng, sạch sẽ.. là những tiêu chuẩn hàng đầu được biểu hiện qua trang phục.

Nhìn chiếc áo rách vai, sứt chỉ đường tà, đũ để mọi người đoán được thân phận và hoàn cảnh của một anh chàng cô đơn chưa vợ, mẹ thì già yếu mắt kém cỏi không thể giúp khâu áo cho con mình đuợc.

Áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh chưa có mẹ già chưa khâu 

Cách ăn mặc một phần nào thể hiện được tư duy của con người, cách sống và khả năng hoà nhập với cộng đồng ...” 

Chiếc áo trở thành đề tài của mọi người khi cái áo rách vai mà không có người khéo tay để vá lại....như vậy thì chỉ còn ta với ta thôi.

“Cha đời cái áo rách vai 
Mất chồng, mất bạn vì mày áo ơi!” 

Qua cách ăn mặc có thể sẽ đưa đến việc mất chồng mất bạn...Vì một phụ nữ không biết ăn mặc, sẽ làm người chồng xấu hổ thường xuyên với bạn bè và nhất là mặt mủi của các vị gia trưởng trong xã hội xuống dốc, về đạo đức và việt tình một cách trầm trọng như hiện nay ở VN. 

Các nưóc Tây Phương, phong cách ăn mặc là mối quan tâm hàng đầu, và cũng là nơi phát triển mạnh nghề Modedesign. Một anh chàng sinh viên trước khi ra trường có thể ăn mặc xề xoà, rách rưới, không tươm tất. Nhưng trong ngày thi cuối khoá, như trình luận án...hay ngày đầu trình diện nơi sở làm, đều phải biết và tự thay đổi lại hình tượng của mình qua phong cách ăn mặc sao cho đúng đắn, hoà hợp với môi trường sống. Cách ăn mặc một phần nào thể hiện được tư duy của con người từ lối sống đến đẳng cấp trong xã hội.....

Nếu như nói về “cái ăn, cái mặc” dưới góc độ văn hóa còn rất nhiều điều cần bàn luận, trao đổi.  Trong văn chương truyền khẩu, chúng ta thấy có cụm từ:"chiếc áo không làm nên thầy tu". Đây là câu nói để đánh giá  một con người có những hành động hay việc làm không tương xứng với bộ đồ đang mặc. Một người có thể khoác bên ngoài chiếc áo thầy tu, như lòng dạ độc ác, thiếu đạo đức....Dưới những mái chuà XHCNVN hiện nay, vì nhu cầu kiểm soát nhân dân, và định hướng cho sự phát triển tôn giáo theo chiến lược của đảng. Nên đảng đã đào tạo những công an chuyên nghiệp giả dạng thầy tu, rồi đưa vào chùa chiền hay nhà thờ của các tôn giáo có mặt tại VN,; với mục tiêu để lèo lái hướng đi của tôn giáo theo ý đảng và thi hành chiến lược tôn giáo vận của ban tuyên giáo.

Chiếc áo không làm nên thầy tu còn nhìn thấy được trong chế độ cộng sản. Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ông nầy bận bộ đồ đại tướng nhưng có ai biết được là một người dốt đặc về quân sự. Ông ta chưa từng được trãi qua khoá huấn luyện của bất cứ trường quân sự nào trên thế giới. Ông là một đại tướng đưc mùa (trúng mùa), chui ra từ hông của bác hù ra. Quân xử thần tử, quân bảo đại tướng là đại tướng, không thể khác đưọc. Ý vua là luật là tiếng nói tối cao!!  dân nào dám cải?

 Ngày xưa đại tướng cầm quân
Ngày nay đại tướng cầm quần chị em

Không mối nhục nào hơn khi ông đại tướng bị đàn em mình khinh khi và trù dập vi áo mảo được xếp vào loại "trúng mùa". Đến khi mất mùa thì phải cầm quần chị em thôi! Đó là một mẩu người không biết tự trọng và không biết ăn mặc cho hợp thời. Ông vì bận nghiên cứu các chiến lược lớn lao nên quên mất câu nói thật đơn giản của người xưa là: "nồi nào úp vun nấy" Hình tượng của VNG cũng là hình tượng của giới trẻ VN ngày nay với định hướng  " nh  không học lớn làm đại tướng".

 Chiếc áo mà đại tướng VNG mặc,  đúng là chiếc áo không làm nên thầy tu. Chuyện  nầy là chuyên dài trong cái thên đàng XHCN hôm nay tại VN.

Nếu nói hàng đại tướng trong thiên đàng XHCNVN thì còn nhiều... Đại tướng quân Phùng quán Thanh, có ai nghĩ rằng đó là một tướng quân hèn nhất trong Quân Đội Nhăn Răng của đảng csVN ?? Rồi đến cái áo vàng của đại tướng Trần Đại Quang cũng không hơn không kém với chiếc áo của Võ Nuyên Giáp và Phùng Quang Thanh

 Chiếc áo khoác bên ngoài của các đại tướng nầy đáng lẽ phải toát ra được mùi thuốc súng của trận mạc, toát ra được sức chiến đấu oanh liệt của một tướng lĩnh trong việc bảo vệ đất nước bảo vệ non sông gấm vóc, nhưng ngược lại người dân đã thất vọng với những chiếc áo không thể hiện được tinh thần chống xâm lược, những chiếc áo chỉ toả ra đầy mùi hôi của những tên chuyên nghiệp bưng bô trong hàng ngủ cao cấp của các đỉnh cao trí tuệ chói lọi nơi đảng csVN. Điều đó được thể hiện đậm nét từ khi bọn Tàu Cộng kéo giàn khoan HD 981 vào vùng bờ biển VN, Đám đại tướng dế nhủi nầy đã chui hết xuống đất để tránh những cơn mưa bảo cấp 10, 11 đổ lên đầu chúng.




   
 Đại tướng Trần Đại Quang        Tập đoàn bưng bô bán nước             Hàng dưới PQT và NC Vịnh         

 Những cái áo mà bọn người kể trên đang mặc trên người, chỉ để thể hiện lòng tận trung với thiên triều của đảng bán nước (csVN). Chiếc áo mà họ khoát trên mình, biểu tượng một giai cấp mới " một  giai cấp hèn với giặc ác với dân" và một giai cấp " tư bản đỏ ". Những con lợn hám ăn trong chuồng tham nhũng hiện nay. Những người cương quyết " bám chặt bờ giử đảng", vì còn đảng còn làm đại tướng.

Họ là những hàng ngũ thấm nhuần "tư tưởng hồ chí minh", bác hù là một con người ngoại hạng về trang phục khi đứng trước quần chúng. Nhìn trang phục của "hồ tặc" không một ai tìm thấy  được Hồn Việt, nơi một lãnh đạo cao cấp trong hàng ngũ csVN

Do đó, thầy nào trò đó.... cha nào con ny " con nhà tông, không giống lông cũng giống cánh". Con một tưóng cướp, chuyên bưng bô từ lúc khởi nghiệp, thì làm sao con cháu không khởi nghiệp theo Gen của hồ tặc? Cha truyền con nối, con giống cha là nhà có phước ( nhà đây là căn nhà cộng sản, chứ không phải là nhà VN). Đấy là cách trồng người 100 năm, trong chiến lược giáo dục của bác hù đề ra cho các thế hệ nối tiếp. Y phục thường nhật của bác hù bốc mùi hồn Tàu lóng lánh, mùi nầy theo bác hù từ lúc sống cho đến khi chui vô lồng kính. 

Chùm hình ảnh về các y phục hằng ngày của Hồ chí Minh,  lãnh tụ đảng csVN và nước VNDCCH, từ ngày đầu xuất hiện để đọc bản tuyên ngôn độc lập 1945 trước nhân dân Hà Nội ... cho đến khi vào lồng kính. Chưa bao giờ nhân dân VN thấy được một tấm ảnh hồ tặc với y phục QUỐC HỒN QUỐC TUÝ của người Việt. Hồn Việt đã không bao giờ tìm thấy được nơi hồ tặc, chỉ thấy phảng phất nơi hồ là HỒN TÀU trong suốt  chiều dài đẩm máu đo họ hồ tạo nên từ bắc tới nam.        

 
   Hồ xuất hiện lần đầu trước quần chúng              


  
       Đồng, Hồ, Giáp đi thăm nước XHCN anh em                
 
         Hồ và Chu Đức bên Tàu                              

Ảnh y phục "hồ, mao" và các lảnh tụ của cộng sản anh em với "mao"

 Từ lâu hồ ăn mặc những y phục không tìm thấy từ truyền thống của Việt tộc, những bộ đồ mà hồ ăn mặc thường nhật hoặc trong các ngày lễ trọng, chỉ tìm thấy qua câu thơ của nhà thơ Chế Lan Viên:

“Bác Mao không ở đâu xa
Bác Hồ ta đó chính là Bác Mao”.

Củng chính vì cách ăn mặc khác thường của họ hồ, nên 20 năm qua, đảng đã khổ công đi tìm bộ quốc phuc cho phái nam mà vẩn chưa tìm được, mặc dù có nhiều sự cố gắng từ nhiều phía, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chính thức phát động cuộc thi “Tuyển chọn thiết kế Lễ phục Nhà nước” tại Hà Nội. http://phunutoday.vn/tin-tuc/bo-van-hoa-thong-nhat-dau-bai-thi-tim-quoc-phuc-30383.html Dù vậy cho tới nay 20 năm qua đi tìm, vẩn lúng túng chưa tìm được. Mặc dù quốc hoa chúng đã tìm được dể dàng trong vài tháng sau khi phát động. Lý do: nếu như đề nghị bộ áo dài khăn đóng, thì sẽ xúc phạm đến hồ,  và hổ thẹn với giới chính trị trước đây của chế độ VNCH, còn đi kiếm cái khác thì không mang hồ về được với Việt tộc. Cái lúng túng mà đảng gặp ngày hôm nay trong việc tìm bộ lễ phục cho nhà nước là vì y phục mà hồ tặc đã mặc trong quá khứ, thứ đến là làm sao thoát ra được cái võ TAM VÔ mà chúng khoác lên người hơn nữa thế kỷ qua.
Đảng vẩn thừa biết là bộ quốc phục nam của Việt tộc chính là chiếc khăn đóng áo dài mà ông bà tổ tiên của chúng đã từng mặc trước khi sinh ra chúng.

Hãy nhìn chùm ảnh phía dưới đây về bộ quốc phục ngày xưa từ vua tới dân đều mặc..để thấy cái nghịch lý trong đạo Việt của họ hồ, cái mà những di sản họ hồ, phải vất vã đi tìm kiếm trong 20 năm qua.Chúng muốn trở về với Việt tộc nhưng không dám nhận các di sản chính tông của Việt tộc vì tư duy chúng chưa sạch sẽ để tiếp nhận. Chưa sạch sẽ là vì hơn nữa thể kỷ qua đã từ bõ dòng giống tiên rồng, để đổi giống và tiếp nhận dòng giống đỏ từ Marx, Mao truyền vào máu của chúng.

Cảnh xử án ngày xưa tại pháp đường trong thời Pháp thuộc 

Các sĩ tử vào cuối thế kỷ 19 đầu 20 ở VN

Cụ Phan đình Phùng (1847 - 1895)

Vua Thành Thái (14 tháng 3 năm 1879 – 24 tháng 3 năm 1954)

Vua Bảo Đại


Ảnh minh hoạ  Cụ Phan Bội Châu ( đeo kính) và Phan Chu Trinh

Quan phục Tổng Đốc thời Pháp thuộc.

Ông đồ nho

Cụ Đề Thám, anh hùng nước Việt

Các sĩ tử ngày xưa 
 Cụ Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898)

Vua Hàm Nghi  (3 tháng 8 năm 1871 – 4 tháng 1 năm 1943)

Trích Hoa Địa Ngục ( thơ Nguyễn Chí Thiện)

“Không có gì quý hơn độc lập tự do
Tôi biết nó, thằng nói câu nói đó
Tôi biết nó, đồng bào miền Bắc này biết nó
Việc nó làm, tội nó phạm ra sao
Nó đầu tiên đem râu nó bện vào
Hình xác lão Mao lông lá
Bàn tay Nga đầy băng tuyết giá
Cũng nhoài qua lục địa Trung Hoa
Không phải xoa đầu mà túm tóc nó từ xa
Nó đứng không yên, tất bật, điên đầu
Lúc rụi vào Tàu, lúc rúc vào Nga
Nó gọi Tàu Nga là cha anh nó
Và tình nguyện làm con chó nhỏ
Xông xáo giữ nhà gác ngõ cho cha anh
Nó tận thu từ quả trứng, quả chanh
Học lối hung tàn của cha anh nó
Cuộc chiến tranh chết vợi hết thanh niên
đương diễn ra triền miên ghê gớm đó
Cũng là do Nga giật Tàu co
Tiếp nhiên liệu gây mồi cho nó
Súng, Tăng, Tên lửa, Tàu bay
Nếu không, nó đánh bằng tay?
Ôi đó, thứ độc lập không có gì quý hơn của nó!
Tôi biết rõ, đồng bào miền Bắc này biết rõ
Việc nó làm, tội nó phạm ra sao
Nó là tên trùm đao phủ năm nào
Hồi cải cách đã đem tù, đem bắn
Độ nửa triệu nông dân, rồi bảo là nhầm lẫn!
Lý Bích Thủy (17.9.2014) cãm tác qua bức hình " Nội các Tổng Thống VNCH Ngô Đình Diệm bận quốc phục trong ngày đầu năm",  của tác gỉa Trinh Khánh Tuấn trong trang Blog: http://lybichthuy.blogspot.de/. Bài viết dưới tựa đề: " 26.10 NGÀY QUỐC KHÁNH NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HOÀ."

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét