TỪ QUÊ HƯƠNG VÀ LÃNH ĐỊA CỦA BA DŨNG - NGƯỜI DÂN ĐƯỢC PHÉP MUA BÁN BÁNH MÌ, XÔI TRONG MÙA DỊCH
Trong mấy ngày qua người dân miền nam đã thấy các quan ở vùng đất lãnh địa của Ba Dũng là Kiên Giang và Cà Mau đã đưa ra một thông điệp vỗ mặt Bộ chỉ huy chống dịch gồm đám lục tặc sa - lông, phòng lạnh: Nguyễn Phú Trọng, Phạm Minh Chính, Vương Đình Huệ, Vũ Đức Đam, Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thanh Long....Thông điệp đó được gởi đến các tên chóp bu kể trên, từ ông Phó Bí thư UBND tỉnh Cà Mau Trần Hồng Quân và Chủ Tịch UBND Kiên Giang là ông Lâm Minh Thanh trong việc chống dịch Covid tại hai địa danh kể trên.
Cà Mau được coi là nơi chôn nhau cắt rún của cựu thủ tướng nam cộng Nguyễn Tấn Dũng và Kiên Giang cũng là vùng hoạt động của dòng họ NTD. Con của Nguyễn Tấn Dũng từng là Bí Thư của Tỉnh Kiên Giang nhiệm kỳ 2016. Quyết định trong việc chống dịch của hai nơi này đã nhận được sự hoan nghênh của người dân miền nam khá đông, được coi là văn minh và hiệu quả nhất trong việc chống dịch Vũ Hán mà không gây khó khăn nhiều cho sự sinh hoạt của người dân.
Tuy là những đòn chính trị của phe Ba Dũng để lên lớp đám NGU DỐT Bắc cộng đang chỉ đạo cuộc chống dịch tại thành "hồ" đứng đầu là tên Phạm Minh Chính, Nguyễn Xuân Phúc và đám lâu la, toàn những chuyên viên làm thuốc nổ được cử vào việc chỉ đạo chống dịch cấp quốc gia, nhưng chính là thành phần phá hoại sự an bình của người dân Sài Gòn.
Cú vỗ mặt này khá đẹp mắt của những quan chỉ đạo chống dịch tại Cà Mau và Kiên Giang. Hai nơi đây, người dân không bị xiềng xích và đóng gông như Sài Gòn trong việc thi hành chỉ thị 16 của Phạm Minh Chính.
Trước Kiên Giang, vào ngày 21.7, tin từ Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau cho biết, ông Trần Hồng Quân, Phó chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, Trưởng ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Cà Mau có văn bản chỉ đạo các Sở, ban, ngành và UBND các huyện, TP.Cà Mau tăng cường hiệu quả hoạt động tại chốt, trạm kiểm soát người đến/ về tỉnh Cà Mau.
Tỉnh Cà Mau cho phép các dịch vụ mua bán hàng rong, thức ăn đường phố được mua, bán bánh mì, xôi... nhưng phải thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.
Người dân ở TP.Cà Mau mỗi hộ chỉ sử dụng được 1 giấy đi đường để ra khỏi nhà khi thật sự cần thiết. Người dân ở TP.Cà Mau mỗi hộ chỉ sử dụng được 1 giấy đi đường để ra khỏi nhà khi thật sự cần thiết. Đối với các thị trấn, tùy theo tình hình thực tế, nếu kiểm soát được việc thực hiện giãn cách xã hội, không tập trung đông người thì xem xét, không cấp giấy đi đường.
Đối với các xã còn lại, không cần thiết cấp giấy đi đường trừ trường hợp người dân có nhu cầu đi lại ngoài phạm vi xã, huyện thì mới cấp giấy đi đường, để sử dụng cho những trường hợp thật sự cần thiết.
Đối với hộ gia đình neo đơn, không thể tự đi mua sắm các mặt hàng thiết yếu, UBND xã, phường, thị trấn tổ chức phân công lực lượng hỗ trợ khi cần thiết.
Tại các chợ truyền thống, nơi bán hàng mang về, xem xét, điều tiết người dân giãn cách, không tập trung đông người tại một địa điểm.
Đối với các hoạt động xây dựng công trình riêng lẻ: nhà thầu phải lập danh sách người lao động, thông báo cho chính quyền cơ sở, nơi có công trình đang xây dựng để kiểm tra, kiểm soát khi cần thiết. Ngoài ra, Trưởng ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Cà Mau chỉ đạo tạm dừng đối với hoạt động thu lãi ngân hàng định kỳ, thu tiền điện, nước, cước viễn thông...Nguồn: https://thanhnien.vn/thoi-su/ca-mau-cho-ban-banh-mi-xoi-nhung-phai-thuc-hien-nghiem-phong-dich-covid-19-1418128.html
Như vậy, nhờ cuộc so cựa quyền lực của đám Nam Cộng và Bắc cộng mà người dân nơi quê hương của chú Ba được quyền ăn sáng với xôi nếp Cà Mau thơm ngon, và bánh mì đũ loại, những thứ mà các nơi khác đều không được thưởng thức trong mùa dịch bệnh đang bao trùm 3 miền đất nước.
TỔNG QUAN VỀ CÀ MAU
Cà Mau là vùng đất có từ thời Gia Long 1808 khoảng 300 năm, nơi tấp nập các hoạt động kinh tế về việc nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản, đặc biệt mặt hàng tôm sú, dầu khí, như Dự án Khí - Điện - Đạm Cà Mau, và trong du lịch tham quan rừng ngập mặn (tràm, đước, sú, vẹt, mắm) sinh thái U Minh. Thành phố Cà Mau là trung tâm công nghiệp lớn thứ hai vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long tư năm 2008, chủ yếu là sản xuất, chế biến nông- thuỷ sản- thực phẩm. Thu nhập bình quân đầu người của thành phố năm 2015 đạt hơn 77 triệu đồng (GDP tương đương hơn 3.650 USD). Với dân số thật khiêm nhường là 226.372 người. Cà Mau còn được coi là lãnh điạ của Nguyễn tấn Dũng. Con của Ba Dũng là Nguyễn Thanh Nghị từng làm Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang
Là miền cực nam của đất nước, đồng thời cũng là vùng đất cuối cùng cùng trên bản đồ của VN, Cà Mau tuy dân ít nhưng là trọng điểm của nền kinh tế lớn thứ hai của vùng đồng bằng sông Cữu Long. Khí điện đạm của Cà Mau cũng là nguồn cung cấp năng lượng lớn cho vùng bằng sông Cữu Long với công suất tổng cộng 1500MW và một nhà máy sản xuất phân Urê công suất 800.000 tấn/năm. Dự án khí điện đạm CM cùng với dự án khí lô B - Ô Môn đưa khí từ biển Tây đến Tổ hợp các nhà máy điện ở Ô Môn -Cần Thơ (công suất Tổ hợp Ô Môn là 2600 MW) góp phần phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long thành một trung tâm năng lượng của cả Việt Nam.
TIỂU SỬ PHÓ CHỦ TỊCH UBND TRẦN HỒNG QUÂN
Ông Trần Hồng Quân sinh năm 1964, quê quán tỉnh Cà Mau. Ông Trần Hồng Quân từng đảm nhiệm các chức vụ: Phó Giám đốc Trường Chính trị tỉnh Cà Mau; Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cà Mau; Bí thư Huyện ủy Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Ông Quân giử chức Phó CT UBND Cà Mau từ nhiệm kỳ 2011 đến nay là 10 năm.
Về học vấn của ông Trần Hồng Quân được đảng ghi là: trình độ lý luận chính trị: Cao cấp; chuyên môn: Thạc sĩ chính trị học.
Đọc thêm về quyết định của Kiên Giang, do chủ tịch UBND Lâm Minh Thanh về việc chống dịch Vũ Hán tại: http://vothilinh.blogspot.com/2021/07/trong-khi-khap-noi-eu-ngan-song-cam-cho.html
Tham luận chính trị từ Hậu Duệ VNCH Võ Thị Linh, 24.7.2021
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét