CHÍNH TRỊ VÀ TÔN GIÁO
Đôi đũa kia trông có vẻ nhu mì
Nhưng quấn quýt bên nhau, sao mà chặt thế
Dao, rĩa, môi, thìa cũng đành vị nể
Thoăn thoắt, nhịp nhàng, không thể rời mâm.
hay:
Hai chiếc đũa bên nhau có vẻ âm thầm
Sẽ ngừng gắp khi mất đi một chiếc
Chỉ còn một là mất đi bữa tiệc
"Nếu không tìm được chiếc thứ hai kia".
Đúng vậy! Tôn Giáo và chính trị lúc nào cũng đồng bộ trong việc thăng hoa con người, giống như sự cần thiết của đôi đũa trong bửa ăn của người Việt, cần thiết trong nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày.
Đôi đũa bị lệch, không so ngay ngắn trước khi ăn thì con người sẽ không nhận được lượng thức ăn cần thiết và đầy đũ cho cơ thể để duy trì sự sống. Đó là cách thể hiện sự gắn bó song đôi của đũa.
Tôn Giáo và chính trị cũng giống như đôi đũa, lúc nào cũng phải song hành với nhau như hình với bóng. Trong góc cạnh phục vụ con người, thì tôn giáo và chính trị luôn phải cận kề với nhau, để duy trì việc sinh tồn Việt tộc chúng ta. Chính trị để cải tạo xã hội thì tôn giáo là phương tiện dùng để thay đổi bản chất con người chính trị ( chính trị gia). Đó là mối quan hệ gắn bó và cần thiết trong việc tạo môi trường phát triển xã hội thật tốt trong tinh thần lấy nhân bản và dân tộc làm cứu cánh. Trong sử Việt cũng cho thấy giai đoạn dựng nước huy hoàng và hùng mạnh nhất của Đại Việt vào thời triều đại nhà Lý (1009 – 1225), thần quyền song bước với thế quyền, để Việt tộc có một thời gian dài hơn 200 năm thịnh trị hạnh phúc nhất. Các vị vua của nhà Lý thấm nhuần đạo Phật nên đất nước Đại Việt xuất hiện nhiều bậc minh quân. Dân tình an lạc và sống thật hạnh phúc trong môi truờng hài hòa của Thế Quyền và Thần quyền.
Hai chiếc đũa bên nhau có vẻ âm thầm
Sẽ ngừng gắp khi mất đi một chiếc
Chỉ còn một là mất đi bữa tiệc
"Nếu không tìm được chiếc thứ hai kia".
Đúng vậy! Tôn Giáo và chính trị lúc nào cũng đồng bộ trong việc thăng hoa con người, giống như sự cần thiết của đôi đũa trong bửa ăn của người Việt, cần thiết trong nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày.
Đôi đũa bị lệch, không so ngay ngắn trước khi ăn thì con người sẽ không nhận được lượng thức ăn cần thiết và đầy đũ cho cơ thể để duy trì sự sống. Đó là cách thể hiện sự gắn bó song đôi của đũa.
Tôn Giáo và chính trị cũng giống như đôi đũa, lúc nào cũng phải song hành với nhau như hình với bóng. Trong góc cạnh phục vụ con người, thì tôn giáo và chính trị luôn phải cận kề với nhau, để duy trì việc sinh tồn Việt tộc chúng ta. Chính trị để cải tạo xã hội thì tôn giáo là phương tiện dùng để thay đổi bản chất con người chính trị ( chính trị gia). Đó là mối quan hệ gắn bó và cần thiết trong việc tạo môi trường phát triển xã hội thật tốt trong tinh thần lấy nhân bản và dân tộc làm cứu cánh. Trong sử Việt cũng cho thấy giai đoạn dựng nước huy hoàng và hùng mạnh nhất của Đại Việt vào thời triều đại nhà Lý (1009 – 1225), thần quyền song bước với thế quyền, để Việt tộc có một thời gian dài hơn 200 năm thịnh trị hạnh phúc nhất. Các vị vua của nhà Lý thấm nhuần đạo Phật nên đất nước Đại Việt xuất hiện nhiều bậc minh quân. Dân tình an lạc và sống thật hạnh phúc trong môi truờng hài hòa của Thế Quyền và Thần quyền.
Phật Giáo xuống đường thời đệ nhị cộng hoà
MỐI QUAN HỆ CỦA CHÍNH TRỊ VỚI TÔN GIÁO
Chính trị là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn liền với quan hệ dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội. Chính trị phục vụ quốc gia, dân tộc; nói tóm lại là phục vụ con người, còn tôn giáo cũng lấy con người làm cứu cánh để phục vụ. Cã hai đều có chung một mục tiêu phục vụ, vậy nếu nói chính trị là xấu, không nên tham gia thì vô hình chung chúng ta phũ nhận vai trò phát triển cũa tôn giáo. Tôn giáo phải song hành với chính trị để có một nhà nước thật tốt phục vụ dân tộc.
Bản chất của chính trị không có gì xấu, chỉ có người làm chính trị lừa bịp, xão trá để giành quyền lực cho lòng tham cá nhân mới xấu mà thôi. Đừng nhìn những gì mà các nhà chính trị của csVN đang làm mà bêu xấu bản chất trung thực của chính trị.
MỐI QUAN HỆ CỦA CHÍNH TRỊ VỚI TÔN GIÁO
Chính trị là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn liền với quan hệ dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội. Chính trị phục vụ quốc gia, dân tộc; nói tóm lại là phục vụ con người, còn tôn giáo cũng lấy con người làm cứu cánh để phục vụ. Cã hai đều có chung một mục tiêu phục vụ, vậy nếu nói chính trị là xấu, không nên tham gia thì vô hình chung chúng ta phũ nhận vai trò phát triển cũa tôn giáo. Tôn giáo phải song hành với chính trị để có một nhà nước thật tốt phục vụ dân tộc.
Bản chất của chính trị không có gì xấu, chỉ có người làm chính trị lừa bịp, xão trá để giành quyền lực cho lòng tham cá nhân mới xấu mà thôi. Đừng nhìn những gì mà các nhà chính trị của csVN đang làm mà bêu xấu bản chất trung thực của chính trị.
Đừng nên nhìn vào hình ảnh của tên quốc tặc HCM và những tên làm tay sai trong bộ máy tuyên truyền cũa đảng Mafia csVN mà xa lánh chính trị, thì đất nước nầy sẽ băng hoại và không sớm thì muộn sẽ làm nô lệ cho ngoại bang, trước mắt là Tàu cộng.
Trong cuốn Chính trị của mình, triết gia Hy Lạp cổ đại Aristotle
(384–322 TCN) quả quyết rằng về bản chất, con người là một động vật
chính trị. Ông ta cho rằng luân thường và chính trị có liên kết chặt chẽ
với nhau, và một đời sống thật sự đạo đức nên có ở những người tham gia
vào chính trị.
Cũng trong tác phẩm Chính trị do Aristotle viết, đã khẳng định, con người theo bản năng tự nhiên đã có mang tính chính trị.
Thánh Mahatma Gandhi nói:
Ai nói rằng tôn giáo không liên quan gì với chính trị, người đó chẳng biết gì về tôn giáo.(Those who say religion has nothing to do with politics do not know what religion is)
Thánh Gandhi cũng nói: Tôi là môn đồ Ấn giáo, cũng là một tín đồ Thiên chúa giáo, Hồi giáo, một Phật tử và là một môn đồ Do Thái giáo. Ông là một biểu hiện cho sự quy nguyên tôn giáo trong tinh thần hài hoà và bao dung. Với cái nhìn về tôn giáo như vậy Gandhi đoàn kết được sức mạnh toàn dân trong việc dành độc lập cho tổ quốc ông..
Tam Giáo Quy Nguyên của Cao Đài nước ta cũng gần giống như tư tưởng của Gandhi. Thánh Gandhi đã tham gia rất tích cực vào việc chính trị của Ấn Độ và cùng với dân tộc Ấn giành độc lập cho nước nầy trong thời kỳ thuộc địa của thế kỷ trước. Tư tưởng của Gandhi ngày nay được coi là những ánh đuốc được thắp sáng của tất cả công cuộc đấu tranh dành độc lập, nhân quyền, tự do hạnh phúc cho các nước bị trị.
Bên cạnh Gandhi, chúng ta còn thấy được một hình ảnh khác đó là vị lảnh đạo tinh thần của Phật Giáo Dalai Lama, là vị chủ chăn của Phật giáo Tây Tạng, cuộc đời của vị thánh sống nầy đã làm cho các nhà chính trị hàng đầu của thế giới tại Âu Châu rất nể trọng, tôn kính và luôn giúp đở ông. Đức Dalai Lama luôn gắn bó với tất cả sinh hoạt về chính trị cho dân tộc Tây Tạng. Ông chưa bao giờ tách ròi chính trị ra khỏi Phật giáo Tây Tạng để mưu cầu việc tống cổ bọn nghịch thiên Tàu cộng ra khỏi đất nước của ông.
Đối tượng của tôn giáo là con người mà đối tượng của chính trị cũng là con người, và dù con người tinh thần hay con người vật chất cũng là con người, cũng là những khía cạnh liên hệ nhau của con người. Như thế làm sao tôn giáo và chính trị không có những tương quan cho được??
VAI TRÒ TÔN GIÁO TRONG CUỘC CÁCH MẠNG HIỆN NAY
Cũng trong tác phẩm Chính trị do Aristotle viết, đã khẳng định, con người theo bản năng tự nhiên đã có mang tính chính trị.
Thánh Mahatma Gandhi nói:
Ai nói rằng tôn giáo không liên quan gì với chính trị, người đó chẳng biết gì về tôn giáo.(Those who say religion has nothing to do with politics do not know what religion is)
Thánh Gandhi cũng nói: Tôi là môn đồ Ấn giáo, cũng là một tín đồ Thiên chúa giáo, Hồi giáo, một Phật tử và là một môn đồ Do Thái giáo. Ông là một biểu hiện cho sự quy nguyên tôn giáo trong tinh thần hài hoà và bao dung. Với cái nhìn về tôn giáo như vậy Gandhi đoàn kết được sức mạnh toàn dân trong việc dành độc lập cho tổ quốc ông..
Tam Giáo Quy Nguyên của Cao Đài nước ta cũng gần giống như tư tưởng của Gandhi. Thánh Gandhi đã tham gia rất tích cực vào việc chính trị của Ấn Độ và cùng với dân tộc Ấn giành độc lập cho nước nầy trong thời kỳ thuộc địa của thế kỷ trước. Tư tưởng của Gandhi ngày nay được coi là những ánh đuốc được thắp sáng của tất cả công cuộc đấu tranh dành độc lập, nhân quyền, tự do hạnh phúc cho các nước bị trị.
Bên cạnh Gandhi, chúng ta còn thấy được một hình ảnh khác đó là vị lảnh đạo tinh thần của Phật Giáo Dalai Lama, là vị chủ chăn của Phật giáo Tây Tạng, cuộc đời của vị thánh sống nầy đã làm cho các nhà chính trị hàng đầu của thế giới tại Âu Châu rất nể trọng, tôn kính và luôn giúp đở ông. Đức Dalai Lama luôn gắn bó với tất cả sinh hoạt về chính trị cho dân tộc Tây Tạng. Ông chưa bao giờ tách ròi chính trị ra khỏi Phật giáo Tây Tạng để mưu cầu việc tống cổ bọn nghịch thiên Tàu cộng ra khỏi đất nước của ông.
Đối tượng của tôn giáo là con người mà đối tượng của chính trị cũng là con người, và dù con người tinh thần hay con người vật chất cũng là con người, cũng là những khía cạnh liên hệ nhau của con người. Như thế làm sao tôn giáo và chính trị không có những tương quan cho được??
VAI TRÒ TÔN GIÁO TRONG CUỘC CÁCH MẠNG HIỆN NAY
Hôm nay đây một cuộc cách mạng đòi quyền sống của Dân Tộc, để xây dựng một xã hội dân chủ tự do, nhân bản, hài hòa trong đó sự hiện hữu của mọi tín ngưỡng được tôn trọng. Do đó vai trò của tôn giáo trong việc cải tạo nhà nước là một bộ phận quan trọng để thúc đẩy tiến trình tăng tốc của bánh xe lịch sử. Tôn giáo nằm trong dân tộc, một khi dân tộc có nhu cầu thì tôn giáo không thể nào được phép đứng bên lề. Tôn giáo là một bộ phận trong dòng sinh mệnh của dân tộc.
Mỗi Tôn Giáo là một tổ chức, mỗi Tôn Giáo định hướng cuộc đấu tranh của mình dựa trên triết lý của tôn giáo đó, cách hành xử thể hiện phương thức đấu tranh tuy có khác nhau nhưng tựu chung vẫn là đòi quyền Tự Do Tôn Giáo, đòi quyền được đóng góp công sức xây dựng một xã hội Việt Nam dân chủ tự do, quyền được sống hài hòa với các thành phần hiện hữu trong xã hội…chống lại mọi âm mưu của cộng sản biến Tôn Giáo thành một công cụ của đảng CSVN.
Trong cách nhìn của Marx thì “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”, do đó nhà nước VNDCCH và CHXHCNVN là nơi tập trung những đệ tử chân truyền của Marx, nên chúng không thể nào cho tôn giáo là một sinh hoạt riêng biệt. Bản chất chuyên chính của nhà nước csVN là luôn coi Tôn Giáo như là một công cụ phục vụ chính quyền và đảng csVN chứ không phải là công cụ phục vụ Việt tộc.
Nếu tách được vai trò của tôn giáo thì nhà nước cộng sản mới chính thức được coi là một nhà nước chuyên chính, vừa độc tài trong chính trị và độc tài làm chủ đất nước của người Việt. Với một quan niệm hẹp hòi, tiếm dụng và thiển cận như vậy nên trong suốt thời gian đảng cs nắm chính quyền 1945-2013, chúng đã thâu tóm hết các quyền căn bản của tôn giáo và người dân, để chúng dể dàng tự tung, tự tác trong việc bán nước dâng đất, biển, đảo cho quân thù.
Sau
ngày 30 tháng tư năm 1975, người ta còn thấy cảnh chia cơm xẻ áo từ tín
đồ với vị lãnh đạo tinh thần hay ngược lại , đã có những vị lãnh đạo
tinh thần chạy vạy ngược xuôi để có chút gạo cho một gia đình chỉ còn
người mẹ và bầy con nheo nhóc khi người chồng, người cha của gia đình ấy
bị dồn vào những trại cải tạo được cộng sản dựng lên tứ bắc chí
nam….Những tình cảm gắn bó như thế đã đưa đẩy những tín đồ gần gũi hơn
nữa với những vị lãnh đạo tinh thần của họ, chỉ có ở đấy, người ta mới
phá vỡ được hàng rào nghi kỵ, hàng rào chia rẽ do cộng sản dựng lên để
dễ bề thống trị xã hội.
Trong công cuộc đấu tranh cho tương lai của Dân Tộc hiện nay, thế lực Tôn Giáo phải nhập cuộc để bù đắp những khiếm khuyết của thành phần vô cãm khác trong quốc dân, bởi lẽ chỉ có các Tôn Giáo mới có đủ khả năng và phương tiện vận động và quy tụ sức mạnh quần chúng làm một cuộc cách mạng vì Dân vì Nước. TÔN GIÁO QUY NGUYÊN chính là lực đẩy cần thiết trong việc khởi động bánh xe lịch sử lăn bánh trên con đường vận hành của nó. Lịch sử nhất định phải sang trang để tiếp tục đào thải chất cặn bả còn sót lại của thế giới, đó là CNXH và tư tưỏng hôi thôí "hcm" ra khỏi tư duy của con người để đem lại bình minh cho Việt tộc.
Trong công cuộc đấu tranh cho tương lai của Dân Tộc hiện nay, thế lực Tôn Giáo phải nhập cuộc để bù đắp những khiếm khuyết của thành phần vô cãm khác trong quốc dân, bởi lẽ chỉ có các Tôn Giáo mới có đủ khả năng và phương tiện vận động và quy tụ sức mạnh quần chúng làm một cuộc cách mạng vì Dân vì Nước. TÔN GIÁO QUY NGUYÊN chính là lực đẩy cần thiết trong việc khởi động bánh xe lịch sử lăn bánh trên con đường vận hành của nó. Lịch sử nhất định phải sang trang để tiếp tục đào thải chất cặn bả còn sót lại của thế giới, đó là CNXH và tư tưỏng hôi thôí "hcm" ra khỏi tư duy của con người để đem lại bình minh cho Việt tộc.
TÓM LẠI:
1. Đức Phật sống Dalai Lama nói:
"Cộng Sản là loài cỏ dại, mọc trên hoang tàn của chiến tranh, là loài trùng đôc, sinh sôi, nẩy nở, trên rác rưởi của cuộc đời."
2.Bà Thủ tướng Đức Angela Merkel nói:
"Cộng Sản đã làm cho người dân trở thành gian dối và sợ hải."
3.Cựu Tổng thống Nga Putin nói :
"Kẻ nào tin những gì Cộng Sản nói là không có cái đầu.
Kẻ nào làm theo lời của Cộng Sản là không có trái tim."
4.Cựu Tổng bí thư đảng Cộng Sản Liên Xô Mr. Gorbachev nói :
"Tôi đã bỏ một nửa cuộc đời cho lý tưởng Cộng Sản. Ngày hôm nay tôi phải đau buồn mà nói rằng: Đảng Cộng Sản chỉ biết tuyên truyền và dối trá."
5.Cố Tổng thống Nga Boris Yeltsin nói :
"Cộng Sản không thể nào sửa chửa, mà cần phải đào thải nó."
Sự ra đi của của đảng csVN và những đỉnh cao trong bộ chính trị là điều
tất yếu, chấm dứt được mọi hệ lụy còn tồn đọng trong nhiều năm qua,
đảng csVN không thể lội ngược dòng mãi được. VN dứt khoát phải được trở
mình!
Minh Triet Nguyen (18.11.2013)
Minh Triet Nguyen (18.11.2013)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét