LÀNG THỔ TANG NƠI YÊN NGHĨ CỦA ANH THƯ NGUYỄN THỊ GIANG
HÔN THÊ CỦA ĐẢNG TRƯỞNG NGUYỄN THÁI HỌC
(Kỷ niệm ngày Tổng Khởi Nghĩa đầu năm Canh Ngọ của VNQDĐ 10.2.1930)
HÔN THÊ CỦA ĐẢNG TRƯỞNG NGUYỄN THÁI HỌC
(Kỷ niệm ngày Tổng Khởi Nghĩa đầu năm Canh Ngọ của VNQDĐ 10.2.1930)
Trước khi giới thiệu nữ anh thư Cô Giang trong lần kỷ niệm thứ 89 ngày khởi nghĩa của nghĩa quân VNQDĐ tại Yên Báy và những địa phương chung quanh Hà Nội vào ngày 9 rạng 10.2.1930. Người viết xin nói qua việc Mafia cộng sản, cuối tháng vừa qua đã rầm rộ loan tin về việc làm lễ tưởng niệm ngày Tổng khởi nghĩa của Việt Nam Quốc Dân Đảng, trước hơn các cơ sở của VNQDĐ trên toàn thế giới, một sự kiện khác thường của đám phản quốc bán nước csVN. Đừng lầm tưởng cộng sản làm như thế là đang chuẩn bị xích lại gần với VNQDĐ. Để biết cụ thể hơn, chúng ta nên có cái nhìn tổng quát từ những việc làm của đám đầu lĩnh Ba Đình trong thời gian qua để nhận ra được các mưu đồ của Mafia csVN.
1. TỔ CHÚC BUỔI MẠN ĐÀM VỀ PHÓ ĐỨC CHÍNH
Vào ngày 22.12.2017- Mafia csVN đã tổ chức buổi mạn đàm về một lãnh đạo của Việt Nam Quốc Dân Đảng nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh danh nhân Phó Đức Chính (1907 - 2017), ngày 22/12, tại Hà Nội, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò phối hợp với dòng họ Phó tổ chức Tọa đàm khoa học: “Phó Đức Chính - Đại sự không thành chết là vinh! Và cuộc khởi nghĩa Yên Bái”.
https://vov.vn/van-hoa-giai-tri/toa-dam-khoa-hoc-ve-danh-nhan-pho-duc-chinh-va-cuoc-khoi-nghia-yen-bai-710464.vov
2. LÀM LỄ TƯỞNG NIỆM NGÀY TỔNG KHỞI NGHĨA CỦA VNQDĐ
Đám đầu lĩnh Ba Đình cho làm lễ mừng ngày " Tổng khởi nghĩa 10.2.1930" của Việt nam Quốc Dân đảng thật rình rang vào ngày 26.1.2019. Theo các tài liệu csVN công bố trên mạng: Trước đó, hơn 1 năm UBND Yên Bái đã lập kế hoạch trùng tu và nới rộng khu di tích lăng mộ của anh hùng Nguyễn Thái Học và các đồng chí của ông, công trình theo thông tin của UB trùng tu cho biết chi phí tốn kém hơn 41 tỷ đồng, số tiền dôi ra 11 tỷ đồng so với dự trù lúc ban đầu. Xem báo Yên Bái Online viết ngày Thứ sáu 28/7/2017 về việc trùng tu lăng mộ của Nguyễn Thái Học và các nghĩa quân Việt Nam Quốc Dân Đảng vị quốc vong thân vào ngày 17.6.1930, xem thông tin từ báo Yên Bái:
http://baoyenbai.com.vn/11/151563/Xung_tam_voi_gia_tri_lich_su_.htm
Việc cộng sản vinh danh ngày Tổng Khởi Nghĩa VNQDĐ 10.2.1930 trong mấy ngày gần đây, dỉ nhiên không hề có lòng tốt hay thân thiện gì với VNQDĐ, điều dể hiểu là chúng chỉ mong sao chôm được Credit của VNQDĐ trong việc đánh Pháp. Và lấp liếm với người dân êể mọi người cứ lầm tưởng đó là phong trào quần chúng đấu tranh chống Pháp như các cuộc nổi dậy do đảng cs Đông Dương phát động.
Nếu ai đó có chút kiến thức có nghiên cứu lịch sử cận đại vào lúc HCM xuất hiện tham gia vào các phong trào đấu tranh chống Pháp, thì có thể biết được thực lực của VNQDĐ. Nếu như đem so với đảng cs Đông Dương về nhân sư là một trời cách biệt, nếu không nói là tổ chức của HCM quá yếu kém về mọi mặt. Thế nên mới có chuyên việt gian HCM bán cụ Phan Bội Châu cho Pháp và chôm các thanh niên ưu tú của Phong Trào Đông Du của cụ Phan Bội Châu là tổ chức Tâm tâm Xã. Xem nguồn: http://www.geocities.ws/xoathantuong/mg_hcmbd.htm
Có thể nói trong thời gian nầy HCM hoàn toàn không có thực lực và không thể qui tụ được quần chúng tham gia chống Pháp như VNQDĐ nên phải đi chôm chỉa nhân sự trong các đảng phái quốc gia.
Đảng csĐông Dương 1930-8/1945, không có một việc làm chống Pháp nào để dẩn tới sự thành công trong việc giải phóng đất nước ra khỏi tay thực dân Pháp như bộ máy tuyên truyền của đảng csVN từng tuyên truyền từ bấy lâu nay.
Tóm lại họ Hồ chỉ là một tên cướp giỏi lừa bịp đồng bào về thành tích "chống Pháp" trong sự nghiệp " giải phóng đất nước mang độc lập về cho VN" (?!) một thành tích phịa và ảo từ ban nghiên cứu lịch sử đcsVN. Chính vì quá yếu kém trước VNQDĐ nên HCM mới đâm lén sau lưng của VNQDĐ. Việc này được Cô Giang phát hiện, khi đi quan sát tình hình ở các nơi Tổng nổi đậy, Cô giang đã phát hiện hàng ngàn tờ rơi của đảng cs Đông Dương được rải khắp nơi, ngầm báo cho thực dân Pháp biết để đề phòng. Khi cô Giang cầm các tờ rơi này trình lên đảng trưởng Nguyễn Thái Học, thì ông vẩn chưa tin đó là sự thật!!.
Một điều cần biết thêm, 14 năm sau ngày Tổng Khởi Nghĩa của Nghĩa quân VNQDĐ, về mặt quân sự đảng cs Đông Dương mới thành lập được đội tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam, còn gọi là Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân vào 12 năm 1944. Lễ thành lập được tổ chức tại khu rừng Sam Cao nằm giữa hai tổng Trần Hưng Đạo và Hoàng Hoa Thám thuộc Châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng). Ban đầu gồm 34 chiến sĩ trong đó có 3 nữ với 34 khẩu súng các loại do Võ Nguyên Giáp chỉ huy chung đây là tài liệu được các sử gia đỏ công bố trên Wiki. Xem:https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%99i_nh%C3%A2n_d%C3%A2n_Vi%E1%BB%87t_Nam
Trong khi đó theo nhà Nghiên Cứu Sử Vũ Ngự Chiêu, có một bài viết về "Việt Nam Quốc Dân Đảng", ông viết: " Cuối năm 1928, VNQDĐ có hơn 100 chi bộ, với 1,500 đảng viên, kể cả 120 người trong các cơ lính khố đỏ và Không quân của Pháp". Xem nguồn: https://hopluu.net/a2108/viet-nam-quoc-dan-dang. Căn cứ tài liệu chính thức của VNQDĐ do Hoàng văn Đào viết thì năm 1928 VNQDĐ có 120 chi bộ và 1500 đảng viên với 120 lính khố xanh khố đỏ - các báo chí cộng sản cũng viết như của VNQDĐ. Với nhân sự yếu kém như vậy nên thời gian từ 1930 cho đến đầu năm 1945, HCM và đảng cộng sản làm gì có quân mà đánh đấm với thực dân Pháp?. Thế nên Đảng cs Đông Dương và HCM không thể có thành tích chống Pháp ở giai đoạn trước cái gọi là "Cuộc Cách mạng tháng tám"?. Đó chính là những thành tích ảo để lừa đảo lịch sử : trong đó có cái gọi là " Phong Trào Xô Viết Nghệ Tỉnh" (?!).
Sự thật vê Phong Trào này tác giả Cao Đức Tuấn viết: "Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) ban đầu là cuộc nổi dậy của nông dân, không có sự tham gia, chứ đừng nói là lãnh đạo, từ đảng cộng sản". Xem nguồn:Những lừa đảo lịch sử của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam, link: http://www.geocities.ws/xoathantuong/cdt_nhungLuaDaoLichSu.htm
Thế nên HCM và đảng Đông Dương chỉ còn nước cố gắng cướp lấy tài khoản của VNQDĐ và các tổ chúc quốc gia khác vào thời đó, thì mới có được chặng đường chống Pháp trước 1945. Cái gọi là Cách mạng tháng Tám (1945) chỉ là kết quả của nhiều biến cố bất ngờ tạo ra chính yếu bởi "khoảng trống quyền lực" đột ngột sau khi Nhật đầu hàng Đồng Minh.
HCM làm gì có khả năng để làm cuộc cách mạng gọi là chống Pháp với số quân vỏn vẹn 32 người vào tháng 12/1944. Một số các thành tích phịa khác của HCM và đảng cs Đông Dương về cái gọi là thời kỳ đầu đấu tranh giải phóng dân tộc (1939-1941) cũng là phịa như:
Khởi nghĩa Bắc Sơn (ngày 27-9-1940)
Khởi nghĩa Nam Kỳ (ngày 23-11-1940)
Binh biến Đô Lương (13-1-1941), nghe cái tên gọi "binh biến" thì đũ biết là không phải của đảng cs Đông Dương phát động!
Tóm lại tất cả đều là chuyện phịa, vì người cầm đầu các cuộc khởi nghĩa này là không thấy có những dẩn chứng cụ thể?? đảng không nêu được tên tuổi, cũng như không ghi nhận được sự việc xảy ra như thế nào tại các địa phương này? Nguồn:http://www.lichsuvietnam.vn/home.phpoption=com_content&task=view&Itemid=33&id=380
Ông Hồ và đảng csVN chỉ có khả năng lừa lọc dối trá về cái thành công cướp chính quyền hợp pháp của Thủ Tướng Trần Trọng Kim để thành lập nước VNDCCH - một đất nước mà sau 5 năm thành lập, không có được một nước nào trên thế giới công nhận. Nếu các bạn cuồng HCM, cuồng cộng muốn biết sự thật phũ phàng này của nước VNDCCH, thì xin mời vào Wikipedia để xem các sử gia đỏ của các bạn viết như thế nào về số phận của VNDCCH trong giai đoạn từ 1945 - đầu 1950? Trung Cộng là nước đầu tiên công nhận VNDCCH vào ngày 18.1.1950, kế đó là Liên Xô ngày 30.1.1950....Xem xong rồi đánh giá cho chính xác về một đất nước vô thừa nhận trước cộng đồng quốc tế! Để làm sáng tỏ thêm cho vấn đề này, người viết xin đưa ra bức thư do HCM viết cho Tổng Thống Mỹ Harry S. Truman gởi đi ngày 28.8.1946.
Suốt chiều dài thành lập đảng cs Đông Dương nếu xét cho kỷ các thành tích của đảng cs từ 1930 cho tới nay ngoài thành tích thủ tiêu người quốc gia. giết dân và các đảng phái đối lập của người quốc gia, ngoài ra Mafia csVN không có thành tích gì đáng để nói.
Trận Điện Biên Phủ 1954, mà đảng cs từng tạo ra huyền thoại về cuộc chiến thắng thần thánh này (?!), thật sư đều do các tướng Trung Cộng đánh giùm cho đảng csVN - Nhưng công trạng thì dồn cho Võ Nguyên Giáp, một con người không có khả năng về quân sự vì ông Đại Tướng này chưa hề bước qua trường học quân sự nào, thì làm gì có kiến thức để đánh nhau với quân thiện chiến thực dân Pháp? Chính vì vậy mà mổi lần có dịp được nói , thì các tướng của QĐND
, lúc nào cũng ca ngợi sự giúp đở của quân Trung Cộng trong chiến tranh VN. và khoe với đàn anh là chăm sóc tốt các mộ phần của liệt sĩ Trung Quốc trên đất VN (?!). Một quân đội bám váy Tàu Cộng, Võ Nguyên Giáp từ đầu tới khi ngưng trận Điện Biên Phủ đều ở dưới hầm chỉ huy chưa bao giờ dám lú lên để quan sát. Bị đàn em khinh dể nên mới đề bạt cho VNG đi làm Bộ trưởng của một bộ gọi là " Ủy ban quốc gia dân số và sinh đẻ có kế hoạch", đó là một sự sĩ nhục đối với một tướng quân không được cầm quân mà là cầm quần, từ đó VNG mới có cái tên mới là "Đại Tướng Cầm Quần chị em" là vậy!.
Để chuẩn bị cho trận ĐBP ngay từ năm 1953 Trung Cộng đã viện trợ vũ khí đồng thời cử đoàn cố vấn hơn cả trăm người sang Bắc Việt tham gia và lãnh đạo trận Điện Biên Phủ là những tướng:
Xem nguồn: https://danlambaovn.blogspot.com/2015/05/tran-ien-bien-cua-ang-ta-hay-ang-tau.html
fbclid=IwAR13bZLWk9hWE89M4A395MXdLzzPyIA1BweKe72VvbQablbztULew2tslhs
3. TỔ CHỨC KỶ NIỆM LẦN THỨ 89 NGÀY TỔNG TẤN CÔNG 10.2.1930
Trở lại việc đám lãnh đạo tà quyền csVN vinh danh ngày Tổng Khởi Nghĩa 10.2.1930 của VNQDĐ trong buổi lễ khánh thành ngày 26.1.2019 về công trình trùng tu Nhà tưởng niệm Nguyễn Thái Học và các chiến sỹ hy sinh trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái. Trong đêm trình diển văn nghệ nói về Ông Nguyễn Thái Học.
Vai Nguyễn Thái Học thì do một diển viên già đóng vai này, người hiểu biết xem thật bôi bác không xứng với tuổi tác của người lãnh đạo trẻ 28 tưổi. Cờ nghĩa quân VNQDĐ cũng bị bôi bác về hình thúc của lá cờ lịch sử này. Hai phần vàng đỏ của lá cờ khởi nghĩa có hai màu vàng và đỏ đặt chồng nhau, phía trên màu vàng phía dưới màu đỏ, nhưng đã bị sử hình thức khác với bên mặt là màu đỏ và bên phải là màu vàng. Xem Clip Video nơi link:
http://www.old.baoyenbai.com.vn/11/172739/Ky_niem_89_nam_cuoc_khoi_nghia_Yen_Bai_khanh_thanh_Nha_tuong_niem_Nguyen_Thai_Hoc_va_cac_chien_sy_hy_sinh_tai_Yen_Bai.htm
CS mượn danh, "tinh thần yêu nước" của anh hùng dân tộc Nguyễn Thái Học và các nghĩa quân VNQDĐ, để nêu cao truyền thống đấu tranh của dân tộc, thế nhưng những gì chúng học hỏi về cái dũng cái khì phách của các nghĩa quân Việt Nam Quốc Dân Đảng từ bấy lâu nay, nhưng học hoài mà không bao giờ thuộc bài, nên đã dẩn 5 triệu đảng viên của đảng csVN quỳ mọp xuống chân Tập Cận Bình để nhận cái kim cô bán nước với 16 chử vàng, đội lên đầu.
Trích bào Yên Bái: "Phát huy truyền thống "Uống nước nhớ nguồn” và để tưởng nhớ, tôn vinh công lao của nhà yêu nước Nguyễn Thái Học cùng các chiến sỹ hy sinh trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái, trong những năm qua, tỉnh và thành phố Yên Bái đã tu bổ, tôn tạo nhiều lần Khu di tích lịch sử quốc gia mộ Nguyễn Thái Học và các chiến sỹ hy sinh trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái
Đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm, Ông Đỗ Đức Duy - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh khẳng định: Kỷ niệm 89 năm cuộc khởi nghĩa Yên Bái là dịp cùng ôn lại một sự kiện quan trọng trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp giành độc lập, tự do của dân tộc ta 89 năm về trước. Với tấm lòng tri ân sự hy sinh của các bậc tiền nhân, Đảng bộ, chính quyền, lực lượng vũ trang và nhân dân các dân tộc tỉnh Yên Bái đã không ngừng phát huy cao độ truyền thống cách mạng vẻ vang, ra sức thi đua, xây dựng quê hương Yên Bái ngày càng giàu đẹp, phát triển. Hết trích!
Nghe qua diển văn do Đổ đức Duy đọc là có thể nhận ra được ý đồ của đám Mafia csVN đang muốn gì ở VNQD?. Phần nhận xét dành cho quý độc giả.
NỮ ANH THƯ NGUYỄN THI GIANG
Một người luôn chiến đấu sát cánh bên cạnh anh hùng dân tộc Nguyễn Thái Học, đó là Nguyễn thị Giang, tức cô giáo Giang, gọi tắt là Cô Giang là nữ đảng viên xuất sắc của Việt Nam Quốc Dân Đảng, cô đã tự vẫn chết sau khi hôn phu là Đảng trưởng Nguyễn Thái học bị Pháp xử chém ngày 17.6.1930, khi cuộc Tổng Khởi Nghĩa của VNQDĐ ngày 10.2.1930 bị thất bại.
1. TỔ CHÚC BUỔI MẠN ĐÀM VỀ PHÓ ĐỨC CHÍNH
Vào ngày 22.12.2017- Mafia csVN đã tổ chức buổi mạn đàm về một lãnh đạo của Việt Nam Quốc Dân Đảng nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh danh nhân Phó Đức Chính (1907 - 2017), ngày 22/12, tại Hà Nội, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò phối hợp với dòng họ Phó tổ chức Tọa đàm khoa học: “Phó Đức Chính - Đại sự không thành chết là vinh! Và cuộc khởi nghĩa Yên Bái”.
https://vov.vn/van-hoa-giai-tri/toa-dam-khoa-hoc-ve-danh-nhan-pho-duc-chinh-va-cuoc-khoi-nghia-yen-bai-710464.vov
Mục tiêu của Mafia csVN là lấp liếm về cuộc đời cách mạng và tư thế lãnh đạo của ông Phó Đức Chính trong VNQDĐ. Để nhận ra ý đồ đó của đám đầu lĩnh Mafia csVN, chúng ta nên đọc các bài viết về cuộc toạ đàm này trên các báo của hê thống truyền thông gia nô lề phải, hiện có trên mạng. Trong suốt hàng ngàn chử trong các bài viết của đám gia nô đảng cs, chúng chỉ nhắc tới Phó Đức Chính và những đóng góp của danh nhân Phó Đức Chính trong tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng và ảnh hưởng của cuộc khởi nghĩa Yên Bái với phong trào yêu nước duy nhất có 1 lần. Nếu như những người dân không am tường Phó Đức Chính là người lãnh đạo của VNQDĐ, thì cứ nghĩ đó là một chiến sĩ cách mạng của đảng cs Đông Dương. Đám sử gia đỏ còn cố gắng mời những thân nhân của anh hùng dân tộc Phó Đức Chính còn sống đến ngồi tham dự, để làm chứng nhân cho việc làm bất chính này của đcsVN, như là một sư ban ơn của đảng csVN với công trạng làm cách mạng của một nhân vật mà chúng cố tình lấp liếm về tư thế của một lãnh đạo VNQDĐ. Xin mời xem nơi link: https://baomoi.com/toa-dam-khoa-hoc-ve-danh-nhan-pho-duc-chinh/c/24380993.epi
Đám đầu lĩnh Ba Đình cho làm lễ mừng ngày " Tổng khởi nghĩa 10.2.1930" của Việt nam Quốc Dân đảng thật rình rang vào ngày 26.1.2019. Theo các tài liệu csVN công bố trên mạng: Trước đó, hơn 1 năm UBND Yên Bái đã lập kế hoạch trùng tu và nới rộng khu di tích lăng mộ của anh hùng Nguyễn Thái Học và các đồng chí của ông, công trình theo thông tin của UB trùng tu cho biết chi phí tốn kém hơn 41 tỷ đồng, số tiền dôi ra 11 tỷ đồng so với dự trù lúc ban đầu. Xem báo Yên Bái Online viết ngày Thứ sáu 28/7/2017 về việc trùng tu lăng mộ của Nguyễn Thái Học và các nghĩa quân Việt Nam Quốc Dân Đảng vị quốc vong thân vào ngày 17.6.1930, xem thông tin từ báo Yên Bái:
http://baoyenbai.com.vn/11/151563/Xung_tam_voi_gia_tri_lich_su_.htm
Việc cộng sản vinh danh ngày Tổng Khởi Nghĩa VNQDĐ 10.2.1930 trong mấy ngày gần đây, dỉ nhiên không hề có lòng tốt hay thân thiện gì với VNQDĐ, điều dể hiểu là chúng chỉ mong sao chôm được Credit của VNQDĐ trong việc đánh Pháp. Và lấp liếm với người dân êể mọi người cứ lầm tưởng đó là phong trào quần chúng đấu tranh chống Pháp như các cuộc nổi dậy do đảng cs Đông Dương phát động.
Nếu ai đó có chút kiến thức có nghiên cứu lịch sử cận đại vào lúc HCM xuất hiện tham gia vào các phong trào đấu tranh chống Pháp, thì có thể biết được thực lực của VNQDĐ. Nếu như đem so với đảng cs Đông Dương về nhân sư là một trời cách biệt, nếu không nói là tổ chức của HCM quá yếu kém về mọi mặt. Thế nên mới có chuyên việt gian HCM bán cụ Phan Bội Châu cho Pháp và chôm các thanh niên ưu tú của Phong Trào Đông Du của cụ Phan Bội Châu là tổ chức Tâm tâm Xã. Xem nguồn: http://www.geocities.ws/xoathantuong/mg_hcmbd.htm
Có thể nói trong thời gian nầy HCM hoàn toàn không có thực lực và không thể qui tụ được quần chúng tham gia chống Pháp như VNQDĐ nên phải đi chôm chỉa nhân sự trong các đảng phái quốc gia.
Đảng csĐông Dương 1930-8/1945, không có một việc làm chống Pháp nào để dẩn tới sự thành công trong việc giải phóng đất nước ra khỏi tay thực dân Pháp như bộ máy tuyên truyền của đảng csVN từng tuyên truyền từ bấy lâu nay.
Tóm lại họ Hồ chỉ là một tên cướp giỏi lừa bịp đồng bào về thành tích "chống Pháp" trong sự nghiệp " giải phóng đất nước mang độc lập về cho VN" (?!) một thành tích phịa và ảo từ ban nghiên cứu lịch sử đcsVN. Chính vì quá yếu kém trước VNQDĐ nên HCM mới đâm lén sau lưng của VNQDĐ. Việc này được Cô Giang phát hiện, khi đi quan sát tình hình ở các nơi Tổng nổi đậy, Cô giang đã phát hiện hàng ngàn tờ rơi của đảng cs Đông Dương được rải khắp nơi, ngầm báo cho thực dân Pháp biết để đề phòng. Khi cô Giang cầm các tờ rơi này trình lên đảng trưởng Nguyễn Thái Học, thì ông vẩn chưa tin đó là sự thật!!.
Một điều cần biết thêm, 14 năm sau ngày Tổng Khởi Nghĩa của Nghĩa quân VNQDĐ, về mặt quân sự đảng cs Đông Dương mới thành lập được đội tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam, còn gọi là Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân vào 12 năm 1944. Lễ thành lập được tổ chức tại khu rừng Sam Cao nằm giữa hai tổng Trần Hưng Đạo và Hoàng Hoa Thám thuộc Châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng). Ban đầu gồm 34 chiến sĩ trong đó có 3 nữ với 34 khẩu súng các loại do Võ Nguyên Giáp chỉ huy chung đây là tài liệu được các sử gia đỏ công bố trên Wiki. Xem:https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%99i_nh%C3%A2n_d%C3%A2n_Vi%E1%BB%87t_Nam
Trong khi đó theo nhà Nghiên Cứu Sử Vũ Ngự Chiêu, có một bài viết về "Việt Nam Quốc Dân Đảng", ông viết: " Cuối năm 1928, VNQDĐ có hơn 100 chi bộ, với 1,500 đảng viên, kể cả 120 người trong các cơ lính khố đỏ và Không quân của Pháp". Xem nguồn: https://hopluu.net/a2108/viet-nam-quoc-dan-dang. Căn cứ tài liệu chính thức của VNQDĐ do Hoàng văn Đào viết thì năm 1928 VNQDĐ có 120 chi bộ và 1500 đảng viên với 120 lính khố xanh khố đỏ - các báo chí cộng sản cũng viết như của VNQDĐ. Với nhân sự yếu kém như vậy nên thời gian từ 1930 cho đến đầu năm 1945, HCM và đảng cộng sản làm gì có quân mà đánh đấm với thực dân Pháp?. Thế nên Đảng cs Đông Dương và HCM không thể có thành tích chống Pháp ở giai đoạn trước cái gọi là "Cuộc Cách mạng tháng tám"?. Đó chính là những thành tích ảo để lừa đảo lịch sử : trong đó có cái gọi là " Phong Trào Xô Viết Nghệ Tỉnh" (?!).
Sự thật vê Phong Trào này tác giả Cao Đức Tuấn viết: "Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) ban đầu là cuộc nổi dậy của nông dân, không có sự tham gia, chứ đừng nói là lãnh đạo, từ đảng cộng sản". Xem nguồn:Những lừa đảo lịch sử của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam, link: http://www.geocities.ws/xoathantuong/cdt_nhungLuaDaoLichSu.htm
Thế nên HCM và đảng Đông Dương chỉ còn nước cố gắng cướp lấy tài khoản của VNQDĐ và các tổ chúc quốc gia khác vào thời đó, thì mới có được chặng đường chống Pháp trước 1945. Cái gọi là Cách mạng tháng Tám (1945) chỉ là kết quả của nhiều biến cố bất ngờ tạo ra chính yếu bởi "khoảng trống quyền lực" đột ngột sau khi Nhật đầu hàng Đồng Minh.
HCM làm gì có khả năng để làm cuộc cách mạng gọi là chống Pháp với số quân vỏn vẹn 32 người vào tháng 12/1944. Một số các thành tích phịa khác của HCM và đảng cs Đông Dương về cái gọi là thời kỳ đầu đấu tranh giải phóng dân tộc (1939-1941) cũng là phịa như:
Khởi nghĩa Bắc Sơn (ngày 27-9-1940)
Khởi nghĩa Nam Kỳ (ngày 23-11-1940)
Binh biến Đô Lương (13-1-1941), nghe cái tên gọi "binh biến" thì đũ biết là không phải của đảng cs Đông Dương phát động!
Tóm lại tất cả đều là chuyện phịa, vì người cầm đầu các cuộc khởi nghĩa này là không thấy có những dẩn chứng cụ thể?? đảng không nêu được tên tuổi, cũng như không ghi nhận được sự việc xảy ra như thế nào tại các địa phương này? Nguồn:http://www.lichsuvietnam.vn/home.phpoption=com_content&task=view&Itemid=33&id=380
Suốt chiều dài thành lập đảng cs Đông Dương nếu xét cho kỷ các thành tích của đảng cs từ 1930 cho tới nay ngoài thành tích thủ tiêu người quốc gia. giết dân và các đảng phái đối lập của người quốc gia, ngoài ra Mafia csVN không có thành tích gì đáng để nói.
Trận Điện Biên Phủ 1954, mà đảng cs từng tạo ra huyền thoại về cuộc chiến thắng thần thánh này (?!), thật sư đều do các tướng Trung Cộng đánh giùm cho đảng csVN - Nhưng công trạng thì dồn cho Võ Nguyên Giáp, một con người không có khả năng về quân sự vì ông Đại Tướng này chưa hề bước qua trường học quân sự nào, thì làm gì có kiến thức để đánh nhau với quân thiện chiến thực dân Pháp? Chính vì vậy mà mổi lần có dịp được nói , thì các tướng của QĐND
, lúc nào cũng ca ngợi sự giúp đở của quân Trung Cộng trong chiến tranh VN. và khoe với đàn anh là chăm sóc tốt các mộ phần của liệt sĩ Trung Quốc trên đất VN (?!). Một quân đội bám váy Tàu Cộng, Võ Nguyên Giáp từ đầu tới khi ngưng trận Điện Biên Phủ đều ở dưới hầm chỉ huy chưa bao giờ dám lú lên để quan sát. Bị đàn em khinh dể nên mới đề bạt cho VNG đi làm Bộ trưởng của một bộ gọi là " Ủy ban quốc gia dân số và sinh đẻ có kế hoạch", đó là một sự sĩ nhục đối với một tướng quân không được cầm quân mà là cầm quần, từ đó VNG mới có cái tên mới là "Đại Tướng Cầm Quần chị em" là vậy!.
Để chuẩn bị cho trận ĐBP ngay từ năm 1953 Trung Cộng đã viện trợ vũ khí đồng thời cử đoàn cố vấn hơn cả trăm người sang Bắc Việt tham gia và lãnh đạo trận Điện Biên Phủ là những tướng:
- Vi Quốc Thanh (韦国清): trưởng đoàn cố vấn quân sự.
- La Quý Ba (罗贵波): trưởng cố vấn chính trị.
- Trong đoàn cố vấn chính trị, có nhiều ban chuyên môn:
- Kiều Hiểu Quang (乔晓光), cố vấn đoàn phó đoàn cố vấn chính trị do La Quý Ba (罗贵波) cầm đầu.
- Có nhiều phụ tá như Hoàng Quần (黄群)
- Tạ Ất (谢乙) , Vương Ngôn Đường (王言堂): tình báo.
- Kim Chiếu Điện (金照殿): công an.
- Trương Đức Cần (张德勤): tổ chức.
- Triệu Tử Thiện (赵子善): tài chánh.
- Vương Tử Cần (王子勤): hậu cần.
Xem nguồn: https://danlambaovn.blogspot.com/2015/05/tran-ien-bien-cua-ang-ta-hay-ang-tau.html
fbclid=IwAR13bZLWk9hWE89M4A395MXdLzzPyIA1BweKe72VvbQablbztULew2tslhs
3. TỔ CHỨC KỶ NIỆM LẦN THỨ 89 NGÀY TỔNG TẤN CÔNG 10.2.1930
Trở lại việc đám lãnh đạo tà quyền csVN vinh danh ngày Tổng Khởi Nghĩa 10.2.1930 của VNQDĐ trong buổi lễ khánh thành ngày 26.1.2019 về công trình trùng tu Nhà tưởng niệm Nguyễn Thái Học và các chiến sỹ hy sinh trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái. Trong đêm trình diển văn nghệ nói về Ông Nguyễn Thái Học.
Vai Nguyễn Thái Học thì do một diển viên già đóng vai này, người hiểu biết xem thật bôi bác không xứng với tuổi tác của người lãnh đạo trẻ 28 tưổi. Cờ nghĩa quân VNQDĐ cũng bị bôi bác về hình thúc của lá cờ lịch sử này. Hai phần vàng đỏ của lá cờ khởi nghĩa có hai màu vàng và đỏ đặt chồng nhau, phía trên màu vàng phía dưới màu đỏ, nhưng đã bị sử hình thức khác với bên mặt là màu đỏ và bên phải là màu vàng. Xem Clip Video nơi link:
http://www.old.baoyenbai.com.vn/11/172739/Ky_niem_89_nam_cuoc_khoi_nghia_Yen_Bai_khanh_thanh_Nha_tuong_niem_Nguyen_Thai_Hoc_va_cac_chien_sy_hy_sinh_tai_Yen_Bai.htm
CS mượn danh, "tinh thần yêu nước" của anh hùng dân tộc Nguyễn Thái Học và các nghĩa quân VNQDĐ, để nêu cao truyền thống đấu tranh của dân tộc, thế nhưng những gì chúng học hỏi về cái dũng cái khì phách của các nghĩa quân Việt Nam Quốc Dân Đảng từ bấy lâu nay, nhưng học hoài mà không bao giờ thuộc bài, nên đã dẩn 5 triệu đảng viên của đảng csVN quỳ mọp xuống chân Tập Cận Bình để nhận cái kim cô bán nước với 16 chử vàng, đội lên đầu.
Trích bào Yên Bái: "Phát huy truyền thống "Uống nước nhớ nguồn” và để tưởng nhớ, tôn vinh công lao của nhà yêu nước Nguyễn Thái Học cùng các chiến sỹ hy sinh trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái, trong những năm qua, tỉnh và thành phố Yên Bái đã tu bổ, tôn tạo nhiều lần Khu di tích lịch sử quốc gia mộ Nguyễn Thái Học và các chiến sỹ hy sinh trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái
Đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm, Ông Đỗ Đức Duy - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh khẳng định: Kỷ niệm 89 năm cuộc khởi nghĩa Yên Bái là dịp cùng ôn lại một sự kiện quan trọng trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp giành độc lập, tự do của dân tộc ta 89 năm về trước. Với tấm lòng tri ân sự hy sinh của các bậc tiền nhân, Đảng bộ, chính quyền, lực lượng vũ trang và nhân dân các dân tộc tỉnh Yên Bái đã không ngừng phát huy cao độ truyền thống cách mạng vẻ vang, ra sức thi đua, xây dựng quê hương Yên Bái ngày càng giàu đẹp, phát triển. Hết trích!
Nghe qua diển văn do Đổ đức Duy đọc là có thể nhận ra được ý đồ của đám Mafia csVN đang muốn gì ở VNQD?. Phần nhận xét dành cho quý độc giả.
NỮ ANH THƯ NGUYỄN THI GIANG
Một người luôn chiến đấu sát cánh bên cạnh anh hùng dân tộc Nguyễn Thái Học, đó là Nguyễn thị Giang, tức cô giáo Giang, gọi tắt là Cô Giang là nữ đảng viên xuất sắc của Việt Nam Quốc Dân Đảng, cô đã tự vẫn chết sau khi hôn phu là Đảng trưởng Nguyễn Thái học bị Pháp xử chém ngày 17.6.1930, khi cuộc Tổng Khởi Nghĩa của VNQDĐ ngày 10.2.1930 bị thất bại.
Nguyễn Thị Giang sinh năm 1906 tại thị xã Phủ Lạng Thương, tỉnh Bắc Giang. Bà là con của ông Nguyễn Văn Cao và bà Nguyễn Thị Lưu, là em ruột Nguyễn Thị Bắc, tức Cô Bắc. Cô Giang quê ở một làng dệt thuộc tỉnh Hà Đông, vì thân phụ tham gia phong trào văn thân nên phải dời lên buôn bán tại số 2 phố Thọ Xương, thị xã Phủ Lạng Thương (nay là thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang).
Sau khi học xong lớp nhất, Cô Giang cùng chị ruột là Cô Bắc (Nguyễn Thị Bắc) được nhà yêu nước Nguyễn Khắc Nhu (tức Xứ Nhu) dìu dắt rồi kết nạp vào tổ chức Việt Nam Dân Quốc. Với tuổi đời còn rất trẻ, nối tiếp truyền thống yêu nước của phụ nữ Việt Nam, hai chị em đã hòa mình vào phong trào đấu tranh không quản khó khăn nguy hiểm.
Người viết có một sự đính chính về Cô Bắc, vì đây là nhân vật lịch sử - Cô Bắc là chị lớn của Cô Giang. Không như các hệ thống truyền thông của cộng sản đã viết nhầm lẩn, viết sai là "em Cô Giang". Xem chi tiết nơi cơ quan ngôn luận chính thức của VNQDĐ:http://vietquoc.org/tuoi-tre-viet-nam-noi-guong-nguyen-thai-hoc-nguyen-thi-giang-va-12-liet-si-yen-bai-hay-can-dam-dung-len-dau-tranh-cuu-dan-cuu-nuoc/#more-13910
Nơi Wikipedia do các sử gia đỏ đã viết "cô Bắc là em cô Giang" thay vì là chị của Cô Giang. Người viết không hiểu khi họ viết như vậy với dụng ý gì? - Trích: "Chịu ảnh hưởng của cha, ngay từ năm 18 tuổi, bà cùng chị ruột là Nguyễn Thị Giang, còn gọi là Cô Giang, tham gia Hội Quốc dân dục tài của Nguyễn Khắc Nhu, sau đó gia nhập Việt Nam Quốc dân Đảng, hoạt động tích cực cho mục tiêu đấu tranh giành độc lập dân tộc." Xem nguồn:
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4_B%E1%BA%AFc
Cô Bắc là chị hai
Cô Giang là em nhỏ
Phải phân định rõ ràng
Để đời sau khỏi lẫn
Nữ anh thư Việt-Tộc
Từ khi còn rất trẻ
Tham gia cùng anh hùng
Xả thân để cứu nước
Nguyễn thái Học mưu cao
Cô Giang luôn sát cánh
Cùng chồng cứu non sông
Gương mà chị lớn đã theo
Chị lớn là Cô Bắc
Cùng các đồng-chí mình
Hy sinh vì chính nghĩa
Sử xanh ghi muôn đời
Hương trầm dâng lên cao
Kính anh hùng Việt-Quốc
Đã vị nước vong thân
Cho dân tộc trường tồn
(T/G Nguyen van Duoc)
Người viết có một sự đính chính về Cô Bắc, vì đây là nhân vật lịch sử - Cô Bắc là chị lớn của Cô Giang. Không như các hệ thống truyền thông của cộng sản đã viết nhầm lẩn, viết sai là "em Cô Giang". Xem chi tiết nơi cơ quan ngôn luận chính thức của VNQDĐ:http://vietquoc.org/tuoi-tre-viet-nam-noi-guong-nguyen-thai-hoc-nguyen-thi-giang-va-12-liet-si-yen-bai-hay-can-dam-dung-len-dau-tranh-cuu-dan-cuu-nuoc/#more-13910
Nơi Wikipedia do các sử gia đỏ đã viết "cô Bắc là em cô Giang" thay vì là chị của Cô Giang. Người viết không hiểu khi họ viết như vậy với dụng ý gì? - Trích: "Chịu ảnh hưởng của cha, ngay từ năm 18 tuổi, bà cùng chị ruột là Nguyễn Thị Giang, còn gọi là Cô Giang, tham gia Hội Quốc dân dục tài của Nguyễn Khắc Nhu, sau đó gia nhập Việt Nam Quốc dân Đảng, hoạt động tích cực cho mục tiêu đấu tranh giành độc lập dân tộc." Xem nguồn:
https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4_B%E1%BA%AFc
Cô Bắc là chị hai
Cô Giang là em nhỏ
Phải phân định rõ ràng
Để đời sau khỏi lẫn
Nữ anh thư Việt-Tộc
Từ khi còn rất trẻ
Tham gia cùng anh hùng
Xả thân để cứu nước
Nguyễn thái Học mưu cao
Cô Giang luôn sát cánh
Cùng chồng cứu non sông
Gương mà chị lớn đã theo
Chị lớn là Cô Bắc
Cùng các đồng-chí mình
Hy sinh vì chính nghĩa
Sử xanh ghi muôn đời
Hương trầm dâng lên cao
Kính anh hùng Việt-Quốc
Đã vị nước vong thân
Cho dân tộc trường tồn
(T/G Nguyen van Duoc)
Ngày 25 tháng 12 năm 1927, nhóm trí thức trẻ trong Nam Đồng thư xã đứng ra thành lập Việt Nam Quốc Dân Đảng. Sau đó, đảng này sáp nhập với Việt Nam Dân Quốc vì họ có cùng mục tiêu là "đánh đuổi người Pháp ra khỏi nước Nam, giành nước Nam lại cho người Nam". Đây là chính đảng đầu tiên của VN có chủ trương thiết lập nền Cộng Hoà Dân chủ cho 3 nước Đông Dương.
Nhờ việc sát nhập này, Đảng trưởng Việt Nam Quốc Dân Đảng là Nguyễn Thái Học có dịp quen với Cô Giang. Sau đó hợp lòng nhau, vào một buổi chiều từ Phú Thọ về xuôi, hai người ghé vào Đền Hùng, sau khi hội đàm với các đồng chí của mình, cả hai vào đền thờ Tổ để cùng thề hẹn... Theo một Ủy viên trong Việt Nam Quốc Dân Đảng là nhà văn Nhượng Tống, thì trong buổi ấy, Cô Giang đã cố xin Nguyễn Thái Học giao cho một khẩu súng lục, và hứa rằng "nếu Học chẳng may chết vì nước, thì Giang cũng xin lấy khí giới này mà chết theo chồng!". Đứng trong hàng ngũ Việt Nam Quốc Dân Đảng, Cô Giang được cử giữ chức Tổng thư ký của đảng. Sau, cô cùng chị mình là Cô Bắc được cử phụ trách việc truyên truyền, làm binh vận và liên lạc giữa các cơ sở đảng ở Bắc Giang, Bắc Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Yên, Yên Bái... Và bất cứ ở nơi đâu, hai chị em cô đều hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc nhờ sự tài trí và dũng cảm.
Trên con đường hăng sai hoạt động cách mạng vì độc lập dân tộc, Nguyễn Thái Học gặp không biết bao hoàn cảnh khó khăn! Ngoài các công tác như phải chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa gấp rút, phải dồn dập như chế tạo đạn dược mìn... mặt khác phải chỉnh đốn và kiện toàn lại Đảng sau khi một số lớn đảng viên bị Pháp bắt. Các công việc trên phải hoàn thành rồi Nguyễn Thái Học mới cho tiến tới giai đoạn chót là dùng vũ khí thực hiện việc Tổng Khởi Nghĩa.
Trong vấn đề liên lạc giửa các cơ sở của đảng là một việc vô cùng quan trọng vì người đãm trách việc liên lạc luôn phải thay đổi thường xuyên để tránh tai mắt nhòm ngó của mật thám Pháp. Công việc này được Nguyễn Thái Học trao nhiệm vụ cho Cô Giang, Cô Bắc và một số đảng viên nữ khác Đỗ Thị Tâm, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Thành, … Cô Giang là một nữ liên lạc được xếp vào hạng xuất sắc nhất. Không những thế, cô Giang còn là một tay tuyên truyền giỏi, tổ chức được Binh đoàn Yên Báy, Binh đoàn này làm nên cuộc Tổng Khởi Nghĩa đêm mồng 9 rạng mồng 10 hồi tháng 2 năm 1930.
Trên con đường hăng sai hoạt động cách mạng vì độc lập dân tộc, Nguyễn Thái Học gặp không biết bao hoàn cảnh khó khăn! Ngoài các công tác như phải chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa gấp rút, phải dồn dập như chế tạo đạn dược mìn... mặt khác phải chỉnh đốn và kiện toàn lại Đảng sau khi một số lớn đảng viên bị Pháp bắt. Các công việc trên phải hoàn thành rồi Nguyễn Thái Học mới cho tiến tới giai đoạn chót là dùng vũ khí thực hiện việc Tổng Khởi Nghĩa.
Trong vấn đề liên lạc giửa các cơ sở của đảng là một việc vô cùng quan trọng vì người đãm trách việc liên lạc luôn phải thay đổi thường xuyên để tránh tai mắt nhòm ngó của mật thám Pháp. Công việc này được Nguyễn Thái Học trao nhiệm vụ cho Cô Giang, Cô Bắc và một số đảng viên nữ khác Đỗ Thị Tâm, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Thành, … Cô Giang là một nữ liên lạc được xếp vào hạng xuất sắc nhất. Không những thế, cô Giang còn là một tay tuyên truyền giỏi, tổ chức được Binh đoàn Yên Báy, Binh đoàn này làm nên cuộc Tổng Khởi Nghĩa đêm mồng 9 rạng mồng 10 hồi tháng 2 năm 1930.
Bà là con gái thứ ba trong một gia đình gồm bảy người con cả trai và gái, vốn quê ở một làng dệt thuộc tỉnh Hà Đông, vì thân phụ tham gia phong trào văn thân nên phải dời lên buôn bán tại số 2 phố Thọ Xương, thị xã Phủ Lạng Thương (nay là thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang).
Từ sau vụ ám sát Bazin, đảng trưởng VNQDĐ Nguyễn Thái Học đeo hai cái án xử vắng mặt với trát truy nã rất gắt gao đến các hang cùng ngõ hẹp. Nguyễn Thái Học luôn luôn phải hóa trang, khi khoác áo cà sa đóng vai nhà tu hành khổ hạnh đi khuyến giáo; lúc khoác áo thương nhân đóng vai bác lái trâu, lái thuốc lào; hoặc anh nông phu vác cuốc vác vồ ra đồng làm ruộng; đôi khi còn hóa trang giả phụ nữ ra đồng nhổ mạ cấy lúa; cũng có khi đóng vai ông lý Đình Dù vác chiếc ô rách ra chơi Kinh kỳ thăm bà con họ hàng.
Nguyễn Thái Học hoạt động cách mạng mạnh mẽ trong thời kỳ ấy, một phần lớn là nhờ sự giúp đỡ của nhân dân; và cũng một phần phải nhờ ở tai mắt và sự khuyên ngăn khuyến khích của Nguyễn Thị Giang và một đồng chí luôn luôn ở bên cạnh để bảo vệ là Sư Trạch, hai người này là hai cánh tay của Nguyễn Thái Học vậy. Nhiều khi Thái Học phải cải trang tạm lánh ở vùng Hòa Bình, Ninh Bình, Phú Thọ, nơi rừng núi bao la. Nguyễn Thị Giang luôn luôn đem tin tức cho Thái Học và lại đem chỉ thị của Thái Học truyền đi các nơi. Bất cứ một công tác nào, dầu khó khăn đến đâu, được Đảng trao phó, cô Giang đều thi hành có kết quả.
Theo điều lệ của VNQDĐ thì không kết nạp phụ nữ vào Đảng, mà chỉ có sự kết nạp vào Đoàn. Trường hợp Nguyễn Thị Bắc và Nguyễn Thị Giang là một trường hợp đặc biệt. Vì trước ngày thành lập VNQDĐ, hai cô Bắc và Giang đã ở trong tổ chức cách mạng bí mật của cụ Nguyễn Khắc Nhu ở Bắc Giang. Đến khi cụ Nguyễn Khắc Nhu tham gia VNQDĐ, về lý đương nhiên cả tổ chức của cụ cũng đều được tham gia VNQDĐ.
Cô Bắc, Cô Giang, Cô Tỉnh là 3 chị em ruột, con một nhà Nho ở phủ Lạng Thương tỉnh Bắc Giang. Vốn nhà thanh bạch, nhưng cả 3 cô đều có công, dung, ngôn hạnh hoàn toàn. Hai cô chị lại được học ít nhiều Hán văn, chữ Pháp theo hết bậc Tiểu học. Cô Giang lại thông minh sắc sảo và tài ba hơn cô chị nhiều. Mặt hơi rỗ huê, nhan sắc tuy không đẹp lắm, nhưng duyên dáng và lịch sự vô cùng. Vì nhà nghèo nên cô phải thôi học sớm, về làm nghề dạy trẻ em, nên người ta thường gọi cô giáo Giang.
Khí phách của chị Cô Giang là Cô Bắc (Nguyễn Thị Bắc) quả thật ngất trời - tại Tòa Đề hình Yên Bái ngày 23/3/1930, xử các nghĩa sĩ tham gia khởi nghĩa Yên Bái, trước viên Chánh án Osier, đã nói đanh thép rằng: “Này những người đại diện cho công lý của nước Pháp, nếu xử ta thì hãy về giật đổ tượng thánh nữ Jeanne d Arc, nữ thánh yêu nước Pháp chống ngoại xâm. Ta yêu Tổ quốc Việt Nam chống xâm lược, sao các ngươi lại đem xử?”.
Khí phách của chị Cô Giang là Cô Bắc (Nguyễn Thị Bắc) quả thật ngất trời - tại Tòa Đề hình Yên Bái ngày 23/3/1930, xử các nghĩa sĩ tham gia khởi nghĩa Yên Bái, trước viên Chánh án Osier, đã nói đanh thép rằng: “Này những người đại diện cho công lý của nước Pháp, nếu xử ta thì hãy về giật đổ tượng thánh nữ Jeanne d Arc, nữ thánh yêu nước Pháp chống ngoại xâm. Ta yêu Tổ quốc Việt Nam chống xâm lược, sao các ngươi lại đem xử?”.
LÀNG THỔ TANG QUÊ CỦA ANH HÙNG DÂN TỘC NGUYỄN THÁI HỌC
Làng Thổ Tang là thị trấn thuộc huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, nằm cách quốc lộ 2 khoảng 2 km, có tỉnh lộ 304 chạy qua trung tâm thị trấn. Nơi nguyên quán của anh hùng dân tộc Nguyễn Thái Học, đảng trưởng Việt Nam Quốc Dân Đảng và cũng là nơi an nghĩ của của người hôn thê của ông, tức bà Nguyễn Thị Giang, một đảng viên VNQDĐ. Nguyễn Thái Học sinh ngày 1 tháng 12 năm Nhâm Dần (1902) tại làng Thổ Tang, tổng Lương Điền, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên (nay là Thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Làng Thổ Tang nay là còn là một địa điểm lịch sử với những đi tích về Việt Nam Quốc Dân Đảng, như là mộ phần của anh thư Nguyễn thị Giang và ngôi nhà của người em út của anh hùng dân tộc Nguyễn Thái Học là ông Nguyễn Thái Nỉ.
Theo lời Cụ Nỉ em út của Nguyễn Thái Học kể: “Còn chị Giang, sau khi anh Học bị hành hình, chị đã về Thổ Tang quê chồng ngay đêm ấy, qua nhà dì ruột của tôi mà không ghé qua gia đình tôi vì lúc đó đang bị mật thám cùng tuần đinh lảng vảng suốt ngày. Chị có gửi lại một chiếc đồng hồ quả quít được gắn vào sợi dây chuyền vàng và nhắn cho gia đình tôi biết là chị đã quyết đi cùng anh. Chiếc đồng hồ ấy sau này không giữ được bởi lẽ gia đình trong những ngày cải cách ruộng đất khó khăn đã phải bán đi, hay tiêu huỷ hoặc thất lạc tôi cũng không được rõ”. Cụ Nỉ kể tiếp “Khi tôi đang mân mê ngắm chiếc đồng hồ thì ai đó chạy vào kêu lên, chị Giang đã tự vẫn ở ngoài đầu làng rồi!”
CÔ GIANG TRONG VĂN THƠ
CÔ GIANG TRONG VĂN THƠ
Tên tuổi của Nguyễn Thị Giang đã được ghi trong lịch sử Việt Nam của cả hai phía VNDCCH và VNCH. Tên của bà được dùng đặt tên một trường Trung học phổ thông ở huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Ngoài ra tên bà cũng được đặt cho một số con đường ở một số thành phố của Việt Nam. Trong văn thơ VN đã có rất nhiều bài văn tế, thơ phú về Cô Giang người viết xin trích ra một số bài tiêu biểu:
Cô Giang cũng bậc anh hùng,
Dốc tâm thề Đảng một lòng trung trinh.
Cùng ai thề chữ tử sinh,
Chưa chăn gối cũng ra tình sắt son.
Chung tay việc Đảng lo tròn,
Tài chính cổ động lại còn giao thông.
Thất cơ sự đến khi cùng,
Tím gan yên Bái, đau lòng Lâm Thao.
Thế gian mặc chuyện ra vào,
Lòng trinh xin nguyện trời cao soi cùng.
Chồng theo nước, thiếp theo chồng,
Tuồng chi dơ dáng số cùng hôi tanh.
Khen chê phó mặc sử xanh,
Treo gương đất nghĩa trời kinh đời đời
( Không rỏ tác giả)
Sống nhục sao bằng sự thác vinh?
Nước non cho vẹn chữ chung tình
Lưỡi dao xử tử chàng không ngại
Tiếng súng quyên sinh thiếp cũng dành.
Một tấm can tràng trời đất thảm
Ngàn thu tiết tháo quỷ thần kinh
Cuộc đời xá kể chi thành bại
Trai đã trung thì gái hẳn trinh!
(vô danh)
Tình chồng, nợ đảng, gánh giang san!
Thác xuống tuyền đài hận chửa tan.
Xương trắng nêu cao gương hiếu nghĩa,
Máu hồng in thắm chữ trung can.
Ngàn năm tồ quốc ơn ghi mãi,
Một thác tình chung nghĩa trả toàn
Thành bại mặc ai người nghị luận,
Muôn ngàn năm để tiếng Cô Giang.
(vô danh)
CÔ GIANG
CÔ GIANG đáng mặt anh thư
Hôn thê đảng trưởng ôn nhu tánh tình
Cùng Nguyễn Thái Học tử sinh
Bắc Giang liên lạc Bắc Ninh chu toàn
Nữ nhi vì nước tân toan
Xin chồng khẩu súng luôn mang bên mình
“Chẳng may Học phải hy sinh
Sẽ dùng súng vẹn trung trinh với chồng”
Nguyễn Thái Học thoả tang bồng
Trời Yên Bái khóc anh hùng vong thân!!!
KHÔNG THÀNH CÔNG, CŨNG THÀNH NHÂN
Lời Nguyễn Thái Học âm vang muôn đời!
Cô Giang quyết liệt giữ lời
Dùng súng tự sát theo người chồng yêu!
Chuyện tình bi thảm mỹ miều
Trai hùng nữ kiệt sớm chiều bên nhau!
Phận gái nước Việt tự hào
Xưa là Trưng Triệu chiến bào lập công
Ngày nay CÔ BẮC, CÔ GIANG
Má hồng cũng quyết rạng dòng Âu Cơ!
Noi gương Hậu Duệ phất cờ
Đứng lên tranh đấu chẳng thờ ơ đâu
Tự Do là phải ngẩng đầu
Xin đừng VÔ CẢM đời sau tội đồ!!!
( Trần Tố Ngọc)
Khi nghe tin Cô Giang tuẫn tiết, nhà cách mạng Phan Bội Châu cảm khái làm bài văn tế Nguyễn Thái Học và Cô Giang:
- Than rằng:
- Sóng nhân đạo ở hai mươi thế kỷ, bạn má hồng toan cướp gái làm trai – Gương nữ hùng trên một góc trời Nam, bọn da trắng phải ghê giòng giống Việt.
- Trên quốc sử mực chàm giấy phấn, ong cả đoàn nhan nhản bầy nô, – Dưới Long Thành máu thắm cỏ xanh, gái đến thế rành rành chữ liệt.
- Trăng thu mờ mịt, trông những buồn tênh! Người ngọc xa vời, nghĩ càng đau tuyệt.
- Nhớ nữ liệt sĩ xưa:
- Đất nhả tinh hoa – trời treo băng tuyết.
- Vóc quần thoa nhưng chí khí tu mi – Thân khuê các mà can trường khí tiết.
- Thuở bé nhờ ơn gia giáo, Hán học vừa thông – Tuổi xanh vào chốn học trường, Pháp văn cũng biết
- Tang hải gặp khi xoay cuộc, ngó giang sơn luống những lòng đau – Trần ai tức lôí không người, thâý nô lệ giương đôi tròng ngút.
- Xem sách Pháp từng đem óc nghĩ: Dan Đà, La Lan thuở nọ, chị em mình đã dễ ai hơn, – Giở sử nhà bỗng vỗ tay reo: Bà Trưng, Cô Triệu sau này, non nước ấy có đâu hồn chết.
- Triều cách mạng đang dâng sùng sục, cát Vệ Tinh ngậm đầy trước miệng, mong thấy bể vùi, – Vai quốc dân nặng gánh trìu trìu, đá Oa Hùng dắp sẵn trong tay, nỡ xem trời khuyết.
- Tức tội cường quyền – Thi gan sấm sét.
- Khi nhập đảng tuổi vừa mười tám, cơ nữ binh đăng đội tiền phong; – Lúc tuyên truyền sách động ba quân, lưỡi biện sĩ trổ tài du thuyết.
- Thổi gió phun mây từng mấy trận, nào Lâm Thao, nào Yên Bái, nữ tham mưu đưa đẩy đội hùng binh; – Vaò sinh ra tử biết bao phen, kia thành huyện, kìa đồn binh, cờ nương tử xông pha hùm rắn rết.
- Nguyễn Thái Học trổ tài kiện tướng, nhờ có cô mà lông cánh thêm dài – Phạm thị Hào nổi tiếng trung trinh, em có chị mà xứng danh nữ kiệt.
- Khốn nỗi thay!
- Vận nước còn truân – Tai trời chửa hết!
- Trắc trở buồm xuôi gió ngược, tài anh thư gặp bước gian truân. – Ngại ngùng nước biếc non xanh, tay chức nữ uổng công thêu dệt.
- Nhưng hãy còn:
- Thiết thạch tâm can, – Châu toàn bách chiết.
- Thời như thế, việc đành phải thế, đoạn đầu đài mừng được thấy anh lên. – Sống là còn thác vẫn là còn, súng kề cổ không nhường cho giặc giết.
- Tiếng súng lúc vang lên một phát, núi đổ sông nhào! – Hồn anh thư hẹn phút trùng lai, thần gào quỷ thét
- Ôi thương ôi!
- Khóc nữa mà chi! – Nói không kể xiết!
- Một nén hương lòng, – Mấy lời thống thiết!
- Bạn nữ lưu ai nối gót theo chân? – Nghĩa đoàn thể, xin từ đây cố kết!
- Hỡi ơi! thương thay!
- Tuổi trẻ hậu bối hải ngoại xin được thấp nén tâm hương để dâng lên các anh hùng của VNQDĐ trong ngày kỷ niệm lẩn thứ 89 cuộc tổng khởi nghĩa của nghĩa quân VNQDĐ trong đêm 9.2.1930 rạng ngày 10.2.1930.
- Xem thêm:
- 1. Kỷ niệm 89 năm cuộc khởi nghĩa Yên Bái; khánh thành Nhà tưởng niệm Nguyễn Thái Học và các chiến sỹ hy sinh tại Yên Bái
http://www.baoyenbai.com.vn/11/172739/Ky_niem_89_nam_cuoc_khoi_nghia_Yen_Bai_khanh_thanh_Nha_tuong_niem_Nguyen_Thai_Hoc_va_cac_chien_sy_hy_sinh_tai_Yen_Bai.aspx. - 2.Kỷ niệm 89 năm khởi nghĩa Yên Bái: https://nongnghiep.vn/ky-niem-89-nam-khoi-nghia-yen-bai-post235626.html
3.Khúc tráng ca về khởi nghĩa Yên Bái: http://www.baoyenbai.com.vn/16/84387/Khuc_trang_ca_ve_khoi_nghia_Yen_Bai.htm
Biên khảo chính trị Hậu duệ VNCH Lý Bích Thuỷ 6.2.2019
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét