Powered By Blogger
 ĐỨC TỐ "TIN TẶC VN" TẤN CÔNG
 ĐÁNH CẮP BÍ MẬT THƯƠNG MẠI CỦA HẢNG XE BMW 
Hảng xe BMW của Đức đã phát hiện ra nhóm hacker tấn công vào trang mạng của mình để chôm các bí mật thương mại. 

"Văn hoá chôm chỉa" là ngón đòn sở trường truyền thống của bác và đảng trong nhiều thập niên qua - để chiếm hữu sở hữu trí tuệ của người khác mà không cần kinh qua giai đoạn tự nghiên cứu. Đó cũng là di truyền từ của bác "hù", cái gì mình muốn mà không có, là chôm ngay hoặc cầm nhầm của người khác. Ngày xưa bác còn sống là người chuyên đạo văn của người khác, như tập  thơ Ngục Trung Thư - một tác phẩm của người bạn đồng tù. Xem nguồn:http://www.geocities.ws/xoathantuong/lhm_hthcm.htm

Chuyên đạo văn chôm thơ của người bạn đồng tù chỉ là chuyện nhỏ trong đời bác,  một thứ mà bác rất hứng thú để chôm là chôm gái còn trinh, vợ, người yêu của đồng chí hay của người khác. Xem youtube "bác hồ và phụ nữ" https://www.youtube.com/watch?v=shJJjmyqXps&t=36s


Theo đài BR24 (Đức) hôm 11/12/2019 dẫn một báo cáo cho biết nhóm tin tặc APT32, được cho là có sự hậu thuẫn của nhà nước Việt Nam, đã tấn công vào hệ thống mạng của các hảng chế tạo và sản xuất xe hơi như: BMW và Huyndai, để “đánh cắp bí mật thương mại”.
Đài truyền hình Đức BR còn nói rằng “có bằng chứng mạnh mẽ về việc nhà nước Việt Nam hậu thuẫn cho nhóm APT32”.
BR dẫn lời ông Dror-John Röcher, thành viên của Tổ chức An ninh mạng của Đức (DCSO), nói rằng nhóm tin tặc bắt đầu thực hiện các cuộc tấn công mạng vào thời điểm tập đoàn Vingroup mở một nhà máy sản xuất xe hơi, mà hầu hết thiết kế xe là xuất phát từ các công ty Đức.
Việt Nam từ lâu đã đưa ra chủ trương phát triển ngành công nghiệp chế tạo xe hơi, nhưng tất cả những nỗ lực trong hơn một thập niên qua đều không thành công.
“Có thể cuộc tấn công mạng mới nhất nhằm mục đích giành quyền truy cập vào tài sản trí tuệ thuộc về các công ty ô tô Đức”, tờ Teiss nhận định.

Theo các tài liệu hiện có trên internet, Tỉ phú "Mì Tôm" Phạm Nhật Vượng đã bước vào nền công nghiệp sản xuất Ô tô và chiếc xe hơi của hãng xe Vinfast thuộc tập đoàn Vingroup" đã ra mắt sáng tác đầu tay của mình tại Paris  Motor Show 2018. Hảng xe Vinfast đã mang đến Paris 2018 hai mẫu gồm SUV và Sedan. Đây là hai chiếc xe được các hãng xe BMW và Opel của Đức chuyễn nhượng tác quyền và các dây chuyền sản xuất. Phạm Nhật Vượng trong ngày xe Vinfast lăn bánh đầu tiên đã tự lái để chở Nguyễn Xuân Phúc đi một vòng, để quảng cáo cho hiệu Vinfast. Xem sản phẫm của Vinfast: https://kimanhl.blogspot.com/2018/10/s-u-that-ve-chiec-xe-vinfast-c-ua-ma.html
BỐI CẢNH NON KÉM CỦA VINFAST
Theo kết quả nghiên cứu gần đây được tiến hành bởi Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum - WEF), Việt Nam lọt vào danh sách 10 quốc gia có số lượng kỹ sư lớn nhất thế giới với 100.390 kỹ sư tốt nghiệp/năm. Nhưng bị Samsung chê là không làm được một cái "ốc vít"- lý do đơn giản là toàn bằng cấp giả không chất lượng. Thế nên trong chiến lược phát triển của Vinfast phải dùng ngay ở trường " chôm chỉa" của bác "hù", người cha già kính yêu của đảng và nhà sản xuất xe hơi hàng đầu nước chxhcnVn, để có thể tiến nhanh tiến mạnh trên con đường thăng tiến. " Chôm" chính là sách lược của tỉ phú "mì tôm" Phạm Nhật Vượng (?)

Trong 2 năm qua là thời gian mà ông Thủ tướng Madzê in VN Nguyễn Xuân Phúc cùng với tỷ phú "mì tôm" Phạm Nhật Vượng đã hợp ca với giàn loa có độ rống  mạnh cho các chiếc xe do hảng Viinfast sản xuất.

Những chiếc xe đầu tiên mà Vinfast bán ra thị trường chưa qua sự kiểm nghiệm về tiêu chuẩn an toàn của cơ quan chuyên trách Euro NCAP Âu Châu, tuy vậy hảng này vẩn tuyên bố là đã đạt được tiêu chuẩn do các cơ quan này chứng nhận. Một sự dối trá trắng trợn của đám hảng xe Vinfast. Xem nguồn:https://www.youtube.com/watch?v=6Z1HKvbJlgU


Trong khi đó, chứng chỉ về tiêu chuẩn NCAP thường mang tính tham khảo nhiều hơn đối với người dùng. Ngoài VinFast Fadil, nhiều dòng xe đang bán ở Việt Nam không trải qua thử nghiệm của ASEAN NCAP và Euro NCAP. Như vậy Vinfast chỉ có thể lăn bánh ở VN mà không thể bán qua các nước khác. Điều đó cho thấy các kỹ thuật mà BMW, Opel của Đức chuyễn nhượng cho VN, chỉ là những món ăn tráng miệng về công nghệ sản xuất xe hơi, còn các món ăn chính của kỹ nghệ xe hơi Đức thì Đức vẩn còn nắm giử. Một điều dể hiểu các bí mật về thương mại khác vẩn còn nằm trong tủ săt của Đức và không thể trao hết cho tỷ phú "mì tôm" một cách dể dàng. Muốn được tận tường các món ăn chính trong việc sản xuất xe hơi, Vinfast chỉ còn cho hacker xâm nhập vào BMW để chôm thôi.

Nên nhớ, kinh tế Đức phồn thịnh cũng từ kỹ nghệ sản xuất xe hơi, một nước hàng đầu về việc sản xuất xe đũ loại. Về xe hơi Đức có 5 hãng sản xuất xe rất nổi tiếng như:Audi, Mercedes-Benz, BMW, Volkswagen và Porsche.

Vinfast với tham vọng về kỹ nghệ sản xuất xe hơi của mình trong thời gian ngắn sẽ bắt kịp các cường quốc về sản xuất xe hơi trên thế giới như Đức(?)- vì đang xử dụng kỹ thuật và hệ thống dây chuyền sản xuất của Đức, tuy nhiên đó chỉ là giấc mơ ảo của nhng con người không biết mình là ai và đang ở vị trí nào trong ngành sản xuất xe hơi?. Một ngành mà chxhcn VN đã đi sau Việt Nam Cộng Hoà gần nửa thế kỷ, nếu tính với các cường quốc sản xuất xe hơi như các nước Âu Mỹ thì phải nói là hàng trăm năm. 

Kết quả khá đắng lòng là Vinfast góp mặt với giới tiêu thụ ở VN mới chưa được 1 năm chiếc xe đầu tiên lăn bánh ở Hải Phòng vào ngày 6/3/2019. Tới nay khoảng 8 tháng nhưng đã nhiều lần điều chỉnh giá cả. Theo như thông tin mới của hãng Vinfast cho biết đang chịu lỗ khoảng 267 triệu với Lux A, 153 triệu với Lux SA và 61 triệu với Fadil nên phải tăng giá xe để bù lỗ.


Chỉ trong 20 ngày trong tháng 10/2019, VinFast hai lần thông báo tăng giá bán cho các mẫu sedan LuxA2.0 và SUV Lux SA2.0 lần lượt 50 triệu, 60 triệu đồng. Trong khi các hãng xe đối thủ tung các chương trình khuyến mãi, đại lý giảm giá đẩy hàng tồn, VinFast dường như "đi ngược dòng nước". Xem nguồn: https://vnexpress.net/oto-xe-may/vinfast-bao-lo-267-trieu-moi-xe-lux-a-4018444.html
Giá thành (chi phí sản xuất + chi phí bán hàng, marketing) để sản xuất một chiếc Lux A là 980,6 triệu. Như vậy, nếu bán hòa vốn (chưa tính các loại thuế) thì Lux A có giá 980,6 triệu. Tuy vậy, mức giá trước thuế hãng đưa ra là 713,7 triệu. Tức là chịu lỗ khoảng 267 triệu.

Thế nên muốn ăn món ăn chánh của kỹ thuật xe hơi, không gì bằng là theo tấm gương "chôm chỉa" của bác hù là thượng sách. Vinfast dưới sự hậu thuẩn của nhà nước VN đã cho nhóm tin tặc có tên là Ocean Lotus xâm nhập vào trang mạng của hảng xe BMW Đức. 
NHẬN DẠNG TIN TẶC

Theo tiết lộ của đài BR, nhóm tin tặc Việt Nam, còn có tên Ocean Lotus, được cho là đã xâm nhập vào hệ thống mạng của các hảng xe chế tạo ô tô toàn cầu là BMW và Huyndai để giành quyền truy cập vào các bí mật thương mại của họ, nhưng những nỗ lực trên đã bị các nhóm bảo mật của công ty phá hỏng.

Tin cho hay các cuộc tấn công bắt đầu vào mùa Xuân năm nay khi các tin tặc thuộc nhóm APT32 cố cài đặt một công cụ độc hại có tên Cobalt Strike, có khả năng chiếm quyền kiểm soát các máy tính trong mạng, và từ đó truy cập vào các tệp tin được lưu trữ trong các hệ thống mạng đã bị tấn công.

Một mánh khoé khác của nhóm tin tặc này là lập ra một số trang web giả danh trang web của chi nhánh BMW ở Thái Lan và của Hyundai.

BMW không đưa ra bình luận về vụ việc cụ thể này nhưng nói với đài BR rằng họ có hệ thống và quy trình để phát hiện các cuộc tấn công mạng và để phục hồi sau các cuộc tấn công này.




Chuyên gia Dror-John Röcher cho biết thêm rằng công cụ độc hại Cobalt Strike đã được nhóm APT32 sử dụng thường xuyên, và quá trình xem xét các sự cố liên quan cũng như phân tích các mục tiêu của nhóm tin tặc này cho thấy có bằng chứng mạnh mẽ về sự bảo trợ của nhà nước Việt Nam đối với nhóm này.

Theo đài BR, hồi đầu năm nay, Hiệp hội Kỹ Nghệ Ô tô Đức Verband der Automobilindustrie (VDA) đã đưa ra cảnh báo cho tất cả các công ty xe hơi về các cuộc tấn công mạng do nhóm tin tặc Ocean Lotus phát động nhắm vào hệ thống thông tin của họ. Hiệp hội này đã mô tả chi tiết các công cụ và kỹ thuật của nhóm hacker, từ đó giúp cho các nhà sản xuất ô tô tăng cường các phương thức bảo mật không gian mạng của họ.

Nhóm tin tặc Việt Nam lâu nay được biết tiếng về các hoạt động gián điệp không gian mạng và nhắm mục tiêu vào các doanh nghiệp nước ngoài liên kết với sản xuất, sản phẩm tiêu dùng và khách sạn của Việt Nam.

Các chuyên gia của công ty an ninh mạng của Mỹ FireEye cho biết nhóm này cũng từng nhắm mục tiêu vào các nhà hoạt động chính trị và những người ủng hộ tự do ngôn luận ở Việt Nam và trên khắp Đông Nam Á.
Tổng hợp từ các báo chí Đức, Hậu Duệ VNCH Võ Thi Linh 18.12.2019

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét