TRUMP ĐANG CHẠM VÀO TỬ HUYỆT CỦA CSVN
(TPP SẼ KHÓ ĐƯỢC QUỐC HỘI MỸ THÔNG QUA
TRONG NHIỆM KỲ CỦA TRUMP)
Đứng trước tình hình mới sau ngày bầu cử Tổng Thống vừa qua, nội các của ông Obama đã không còn tích cực trong việc đôn đốc các nỗ lực thực hiện tiếp tục tiến trình hình thành TPP theo như chính sách mềm dẽo với các nước cộng sản của ông Obama, mà 8 nằm qua đã theo đuổi.Điều này nhận thấy được trong ngày 12/11/2016 - Quốc hội Mỹ đã phát tín hiệu cho thấy họ sẽ không xem xét đến TPP trong kỳ họp "lame duck" sắp tới (tức kỳ họp cuối cùng của Tổng thống Obama).
Theo thông tin được đăng tải trên Wall Street Journal, hiệp định thương mại tự do châu Á – Thái Bình Dương (TPP) kết nối Mỹ và châu Á đã “đi vào ngõ cụt” sau khi các lãnh đạo từ cả 2 đảng Cộng hòa và Dân chủ trong Quốc hội Mỹ tuyên bố Nhà Trắng sẽ từ bỏ TPP sau cuộc bầu cử. Các quan chức thuộc nội các của Tổng thống Obama cũng thừa nhận rằng giờ đây TPP không còn đường tiến.
Theo thông tin được đăng tải trên Wall Street Journal, hiệp định thương mại tự do châu Á – Thái Bình Dương (TPP) kết nối Mỹ và châu Á đã “đi vào ngõ cụt” sau khi các lãnh đạo từ cả 2 đảng Cộng hòa và Dân chủ trong Quốc hội Mỹ tuyên bố Nhà Trắng sẽ từ bỏ TPP sau cuộc bầu cử. Các quan chức thuộc nội các của Tổng thống Obama cũng thừa nhận rằng giờ đây TPP không còn đường tiến.
Việc không thể thông qua TPP – hiệp định thương mại tự do lớn nhất trong hơn 1 thập kỷ trở lại đây – là một thất bại đáng tiếc của Tổng thống Barack Obama, người vẫn luôn ủng hộ tự do thương mại mạnh mẽ nhưng không nhận được sự đồng thuận từ các chính trị gia Mỹ, kể cả từ bà Hillary Clinton. Thậm chí Nhà Trắng đã ráo riết vận động hành lang suốt nhiều tháng nay, với hy vọng có thể thông qua TPP trước khi có kết quả bầu cử và công cuộc chuyển giao quyền lực hoàn tất. Sự từ bõ hiệp ịịnh TPP sẽ đưa làm nhà nước và đảng cộng sản VN đối diện với nhiều khó khắn về sự phát triển kinh tế trong những năm tới đây.
Đây chính là điều mà các trí tuệ Ba Đình đã mơ ước được lột xác để được hoà nhập chính thức và trọn vẹn vào nền kinh tế thị trường tự do của các quốc gia tư bản thế giới qua TPP, nên đảng và nhà nước cộng sản đã dành nhiều thời gian chuẩn bị và quảng cáo để thu hút đầu tư của ngoại quốc. Nhưng " nhân bất thắng thiên" vì trời đã định là dẹp bõ toàn bộ chế độ cộng sản và độc tài trên toàn thế giới để tái lập một trật tự mới, nên đã ủng hộ Ông Trump lên làm tổng thống Mỹ.
NHỮNG LÝ DO KHÁCH QUAN TRONG VIỆC NGƯNG THÔNG QUA HIỆP ĐỊNH TPP
Chỉ cách đây 1 năm, các chính trị gia đảng Cộng hòa vẫn sẵn sàng bỏ phiếu ủng hộ chính sách thương mại của ông Obama. Tuy nhiên ở thời điểm chuyển giao quyền lực hiện nay và với kết quả bầu cử vừa qua, Quốc hội Mỹ có thái độ nguội lạnh với hiệp định này.
Lễ nhậm chức của tổng thống và phó tổng thống mới sẽ diễn ra vào ngày 20/1/2017 và quốc hội sẽ triệu tập vào ngày 3/1. Do đó trong thời gian chuyển giao quyền lực, các nghị sĩ sắp mãn nhiệm có một khoảng thời gian dư dả để thông qua những điều mà các nghị sĩ mới sẽ không làm. Thời gian này được gọi bằng từ lóng “lame duck”, có nghĩa là “vịt què”.
Tuy nhiên với kết quả bỏ phiếu thể hiện thái độ bất mãn của người dân Mỹ với các hiệp định thương mại tự do và vì đảng Cộng hòa chiếm ưu thế ở cả Thượng viện và Hạ viện, lãnh đạo đa số của Thượng viện là Mitch McConnell và Thượng nghị sĩ Chuck Schumer vừa tuyên bố sẽ không mang TPP ra bỏ phiếu trong kỳ họp “lame duck” sắp tới, bất chấp nhiều thượng nghị sĩ của cả 2 đảng ủng hộ tự do thương mại.
Còn ở Hạ viện, nghị sĩ Kevin Brady – Chủ tịch ủy ban thương mại quốc tế - hôm 9/11 thông báo rằng “hiệp định quan trọng này chưa sẵn sàng để được đưa ra xem xét ở kỳ họp lame duck và sẽ được giữ nguyên như vậy cho tới khi Tổng thống đắc cử Donald Trump đưa ra quyết định”, việc bỏ phiếu về TPP khó có thể diễn ra tại Quốc hội trong giai đoạn chuyển giao quyền lực.
Theo Matthew McAlvanah, người phát ngôn của Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Michael Forman, nội các của ông Obama đã rất nỗ lực làm việc với các nhà làm luật ở Capitol Hill nhưng “đây vẫn là quá trình phải tuân theo luật pháp và quyết định cuối cùng thuộc về Quốc hội”.
Theo Matthew McAlvanah, người phát ngôn của Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Michael Forman, nội các của ông Obama đã rất nỗ lực làm việc với các nhà làm luật ở Capitol Hill nhưng “đây vẫn là quá trình phải tuân theo luật pháp và quyết định cuối cùng thuộc về Quốc hội”.
TPP LÀ GÌ?
TPP là thỏa thuận thương mại tự do giữa 12 quốc gia bao gồm Canada, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Australia, Mỹ, Nhật Bản và Việt Nam, được hình thành với mục tiêu chính là xóa bỏ các loại thuế quan và rào cản hàng hóa xuất nhập khẩu, dịch vụ giữa các nước thành viên. Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: Trans-Pacific Partnership Agreement - viết tắt TPP):
Ngoài ra, TPP sẽ còn thống nhất nhiều luật lệ, quy tắc, tiêu chuẩn giữa các nước này, như về quyền sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động…
Hiệp định bao gồm 30 chương, đề cập không chỉ đến các lĩnh vực thông thường như thương mại, dịch vụ, đầu tư mà còn cả các lĩnh vực mới như thương mại điện tử, tạo thuận lợi cho dây chuyền cung ứng…
Một khi có hiệu lực, TPP sẽ tạo nên một khu vực thương mại tự do với 800 triệu dân, chiếm 40% sản lượng kinh tế thế giới.
4 quốc gia sáng lập ra TPP là Brunei, Chile, New Zealand và Singapore, ký vào ngày 03 tháng 06, 2005 và có hiệu lực ngày 28 tháng 05, 2006. Sau đàm phán tháng 10/2015 vừa qua thì có thêm 8 quốc gia tham gia, trong đó có Việt Nam.
TÂN TỔNG THỐNG TRUMP SẼ HỦY BỎ HIỆP ĐỊNH TPP
Trong nhiệm kỳ của Tân tổng thống Hoa Kỳ Trump trong tương lai 4 năm sắp tới, sẽ thời gian đưa tiển hai đảng csTrung Hoa và VN về với cát bụi.
Ông Trump đã từng nói rằng, một trong những việc làm ngay sau khi nhậm chức là tuyên bố rút lại Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Việt Nam là một bên tham gia. Điều này chính là một việc làm sẽ xảy ra ngay sau khi ông nhậm chức Tổng Thống chính thức và ông sẽ tìm mọi cách để Quốc hội không thông qua TPP mặc dù đã được ký kết với một quốc gia trong đó có VN.
Ông Trump đã từng nói rằng, một trong những việc làm ngay sau khi nhậm chức là tuyên bố rút lại Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Việt Nam là một bên tham gia. Điều này chính là một việc làm sẽ xảy ra ngay sau khi ông nhậm chức Tổng Thống chính thức và ông sẽ tìm mọi cách để Quốc hội không thông qua TPP mặc dù đã được ký kết với một quốc gia trong đó có VN.
Theo nhận định của Ngân hàng Thế giới (World Bank), Việt Nam là quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ Hiệp định TPP. Ước tính của World Bank cho thấy, kinh tế Việt Nam có thể tăng thêm 10% đến năm 2030 nhờ các lợi ích về thuế quan và cải cách thị trường lao động, tài chính, năng suất… mà hiệp định TPP mang lại. Vì thế trong mấy năm nay cộng sản VN đã mừng rở khi đã ký được hiệp định này trong nhiệm kỳ của Obama.
Và theo như BBC News nhận định, nếu TPP được phê duyệt thì các nền kinh tế châu Á như Việt Nam và Malaysia sẽ là các quốc gia được hưởng lợi nhiều nhất. Đảng Cộng sản VN đang chờ được hội nhập với nền kinh tế thị trường thật sự với các quốc gia tư bản khác để lột xác nền kinh tế què quặt (Kinh Tế Thị Trường Theo Định Hướng XHCN) của mình trong mấy chục năm qua. Tuy nhiên trời đã không chìu lòng kẻ ác, người cộng sản rồi đây sẽ đối diện với những khó khăn dồn dập về việc xuất cảng qua thị trường Mỹ và việc xích gần lại với Mỹ.
Việc miễn thuế vào thị trường Mỹ cho các mặt hàng may mặc và giày dép sẽ giúp gia tăng hàng xuất cảng của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ. Vì may và giày dép là một trong những mặt hàng xuất cảng chính của Việt Nam và đang phải chịu mức thuế suất khá cao từ 17-32% khi vào Mỹ. TPP là niềm hy vọng làm nên kinh tế sẽ tăng mạnh sang Mỹ, là nơi mà thị trường xuất cảng khá lớn của Việt Nam.
Cũng nên biết, hiện nay Việt Nam đang là nước có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất trong số các thành viên TPP. Do đó khi hoà nhập vào TPP, Việt Nam sẽ nhận được mức tăng tỷ lệ thu nhập cao nhất vào khoảng 13,6% và mức tăng tỷ lệ xuất cảng lớn nhất là 31,7%.
Nhưng người tính không bằng trời tính, cái gì cộng sản mong muốn như phục hồi được nền kinh tế quốc dân qua việc hội nhập vào TPP, để đăng ngai nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng XHCN, một sản phẩm trí tuệ của Ba Đình sau khi các nước cộng sản Đông Âu tan rã vào năm 1990 và kéo dài sự caị trị phi nhân của đám người thiểu số bất tài nhưng tham quyền cố vị Ba Đình, để rồi đất nước VN đang bị các nước láng giềng nghèo không có đỉnh cao trí tuệ như Campuchia, Lào qua mặt, tệ hại nhất là trong việc sản xuất xe hơi, ngày nay Campuchia đã cho ra đời những chiếc xe hơi thục dụng , rẽ tiền với nhãn hiệu Made in Campuchia http://khoahoc.tv/campuchia-tu-san-xuat-oto-dien-gia-duoi-2….
Riêng mặt hàng sản xuất gạo của Campuchia hôm nay, đã chính thức có mặt trên thế giới và rât được ưa chuộng hơn gạo Made in Vietnam.
Những năm gần đây, gạo Campuchia đã bức phá thành công và bỏ xa gạo VN. Thương hiêu gạo Campuchia đã vang danh khắp thế giới với nhiều nhãn hiệu và chất lượng tốt, giá cao, lợi nhuận nhiều. http://www.daikynguyenvn.com/…/viet-nam-hoc-hoi-duoc-gi-tu-…
Campuchia đã xây dựng được thương hiệu và hình ảnh gạo của mình. Được các cơ quan Quốc tế kiểm định chất lượng gạo sạch nên dễ dàng xuất khẩu đến tất cả các nơi trên thế giới.
Campuchia đã xây dựng được thương hiệu và hình ảnh gạo của mình. Được các cơ quan Quốc tế kiểm định chất lượng gạo sạch nên dễ dàng xuất khẩu đến tất cả các nơi trên thế giới.
Tại "Hội chợ Thương mại Lương thực" vào năm 2014, gạo thơm Phka Romdoul hay còn được gọi là gạo lài của Campuchia được xếp hạng gạo ngon nhất thế giới, và đây cũng lần thứ 3 liên tiếp gạo Campuchia nhận được vinh dự này. Gạo thơm Campuchia là kết quả của giống lúa thơm Phka Romdoul do Viện Nghiên cứu và phát triển nông - lâm - thủy sản Campuchia sản xuất năm 1999. Cây lúa PhkaRomdoul thường thụ phấn vào giữa tháng 10, trồng 1 vụ/năm. Thân lúa cao từ 110 - 170 cm, đẻ từ 5 - 10 nhánh tùy thuộc vào loại đất, chịu được lũ lụt, nhưng không kháng tốt sâu bệnh. Sản lượng trung bình đạt 3,5 tấn/ha, có thể lên đến 5,5tấn/ha.
Cũng trong hội chợ nầy Campuchia đã xây dựng được 8 thương hiệu gạo để trình làng. Trong khi gạo Việt Nam chưa có được một thương hiệu nào có chỗ đứng trên thế giới. Trải qua một thời gian dài hơn 41 năm qua, dưới sự điều hành của đảng cộng sản, với nhiều chiến lược qui mô từ các quan đầu lĩnh của ngành nông nghiệp Việt Nam đưa ra để tăng năng suất . Thế nhưng, Việt Nam vẫn chưa chạm tay được vào danh hiệu “Gạo ngon nhất thế giới”, thật nhục nhã cho các đỉnh cao trí tuệ Ba Đình!!
THÁI ĐỘ SƠ HẢI CỦA VN TRƯỚC SỰ THẮNG CỬ CỦA ÔNG TRUMP
Sợ hải trước việc xoá bõ hiệp định TPP trong nhiệm kỳ của ông Trump, đảng csVN đã gởi thống điệp chúc mình ông Trump thắng cử, trái ngược với những cố gắng vận động cho việc ứng cử của bà Clinton trong thời gian qua.
Việt Nam chúc mừng Donald Trump đắc cử tổng thống Mỹ
Trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Ngài Donald Trump được bầu làm Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình cho biết:
“Như các bạn đã biết, nhân dịp Ngài Donald Trump được bầu làm Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, ngày 09.11.2016, Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã gửi điện mừng. http://vietnamnet.vn/…/tong-thong-my-2016-donald-trump-viet…
Bức điện có đoạn viết: “Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hữu nghị, hợp tác với Hoa Kỳ và mong muốn hai nước tiếp tục thúc đẩy, làm sâu sắc mối quan hệ Đối tác toàn diện theo hướng thực chất, ổn định, bền vững, lâu dài, đặc biệt trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư, khoa học-công nghệ và giáo dục-đào tạo, quốc phòng, an ninh, cũng như tăng cường hợp tác về các vấn đề khu vực và quốc tế” .
Trong bối cảnh mới sau ngày bầu cử Tổng Thống tại Mỹ. Ông Trump đã thắng cử, tạo một luồn không khí chính trị mới cho nước Mỹ. Sau khi đảm nhận vai trò tổng thống, ông Trump sẽ tăng thuế nhập cảng và ảnh hưởng đến nhiều mặt hàng xuất cảng chính của Việt Nam sang Mỹ như dệt may, giày dép, điện thoại, máy vi tính và điện tử, gỗ,... Đây là những mặt hàng đã đem số doanh thu xuất cảng qua Mỹ có trên 1 tỷ USD sang Mỹ trong 9 tháng đầu năm 2016. Do đó, khi tăng thuế, việc xuất cảng mặt hàng này sang Mỹ sẽ bị ngưng đọng và đưa đến việc chùn tay các nhà sản xuất của VN.
Mặc dù hiện nay ông Trump chưa chính thức nhận chức vụ Tổng Thống, nhưng nếu trong tương lai ông Trump cương quyết thực hiện các chính sách kinh tế mới và hủy bỏ TPP đúng như những gì ông đã hứa thì thị trường chứng khoán, vàng, ngoại tệ và hoạt động xuất nhập cảng của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng không rất lớn. Đương nhiên VN sẽ gặp nhiều biến động và bất lợi. Hơn nữa, kịch bản ngăn chặn người nhập cư cũng sẽ gây khó khăn cho môt số người Việt con ông cháu cha của đảng csVN, khi muốn chạm vào "giấc mơ Mỹ", "thiên đường Mỹ" hay sống ở "xứ sở cờ hoa" này. Đám con cháu cộng sản hiện nay đang nhởn nhơ trên đất Mỹ rồi đây sẽ theo dòng người bị trục xuất. trở về lại thiên đường XHCNVN. Trump sẽ bứng hết gốc rể của cộng sản VN tại Mỹ.
Toàn văn bản hiệp định TPP xin mời xem trong hai đường link dưới đây:
1.http://www.tppservices.com.vn/toan-van-hiep-dinh-tpp-moit/
2.http://vietdaikynguyen.com/…/81133-tom-tat-noi-dung-hiep-d…/
2.http://vietdaikynguyen.com/…/81133-tom-tat-noi-dung-hiep-d…/
TPP LÀ BỆ PHÓNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VN
Theo ước mơ của Ba Đình, TPP được coi là hình mẫu cho hợp tác kinh tế khu vực trong những năm đầu thế kỷ 21, gồm 30 chương, đề cập không chỉ các lĩnh vực truyền thống như hàng hóa, dịch vụ, đầu tư mà còn cả các vấn đề mới như thương mại điện tử, tạo thuận lợi cho dây chuyền cung ứng các sản phẫm xuất cảng.
Các chuyên gia kinh tế của Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, kinh tế Việt Nam sẽ được hưởng lợi lớn khi TPP được thực hiện. Việt Nam sẽ có thị trường rộng hơn; GDP có thể tăng thêm 8 đến 10% đến năm 2030, thậm chí còn nhiều hơn. Đây là sự kích thích lớn cho Việt Nam nhưng cũng đem lại áp lực cho nhà sản xuất trong nước. Họ phải cạnh tranh quyết liệt hơn, nhưng điều này sẽ thúc đẩy năng suất lao động; rất tốt cho Việt Nam trong tăng trưởng dài hạn.
Theo đó, GDP Việt Nam có thể tăng cao nhất nếu hàng rào thuế quan được dỡ bỏ. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia quốc tế, Việt Nam sẽ là quốc gia được hưởng lợi nhiều nhất khi tham gia TPP; GDP Việt Nam có thể tăng thêm 35,7 tỷ USD vào năm 2025 nếu ngành sản xuất nội địa đáp ứng được hàng rào kỹ thuật của các đối tác. Tham gia vào TPP, Việt Nam có nhiều cơ hội và thuận lợi cơ bản, đó là: Mở rộng thị trường xuất khẩu, nhất là thị trường xuất khẩu nông sản. Việt Nam sẽ tiếp cận sâu rộng hơn vào hai nền kinh tế lớn nhất thế giới là Hoa Kỳ và Nhật Bản.
Theo đó, GDP Việt Nam có thể tăng cao nhất nếu hàng rào thuế quan được dỡ bỏ. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia quốc tế, Việt Nam sẽ là quốc gia được hưởng lợi nhiều nhất khi tham gia TPP; GDP Việt Nam có thể tăng thêm 35,7 tỷ USD vào năm 2025 nếu ngành sản xuất nội địa đáp ứng được hàng rào kỹ thuật của các đối tác. Tham gia vào TPP, Việt Nam có nhiều cơ hội và thuận lợi cơ bản, đó là: Mở rộng thị trường xuất khẩu, nhất là thị trường xuất khẩu nông sản. Việt Nam sẽ tiếp cận sâu rộng hơn vào hai nền kinh tế lớn nhất thế giới là Hoa Kỳ và Nhật Bản.
Điều quan trọng nhất là, thuế nhập cảng nhiều loại hàng hóa sẽ được giảm xuống 0%, là kích thích mạnh trong việc xuất cảng, tác động tích cực đến thu nhập của người dân, cải thiện sức cạnh tranh của hàng hóa xuất cảng,.TPP được ký kết sẽ giúp Việt Nam thúc đẩy FDI của các nước trong khối, tạo cơ hội cho Việt Nam khai thác lợi thế, tiềm năng về nông nghiệp.
Tham gia TPP sẽ giúp Việt Nam hội nhập sâu hơn vào thị trường tài chính thế giới. Các luồng vốn đầu tư quốc tế vào Việt Nam cũng sẽ tăng mạnh, tạo thuận lợi cho hệ thống ngân hàng tăng cường thanh khoản và tiếp cận các nguồn vốn quốc tế với chi phí thấp hơn. Tham gia TPP chắc chắn thúc đẩy đầu tư của các nước vào Việt Nam. Tính đến nay, đầu tư trực tiếp của các nước TPP vào Việt Nam đạt hơn 100 tỷ USD vốn đăng ký của những dự án còn hiệu lực, chiếm gần 40% tổng lượng vốn FDI của Việt Nam. Mức tăng đầu tư sẽ giúp thúc đẩy sự hình thành vốn cố định và tạo cơ hội cho Việt Nam khai thác các lợi thế tiềm năng về nông nghiệp.
8 năm qua, trong nhiệm kỳ củ ông Obama, đảng và nhà nước cộng sản VN ãã có những có gắng xích gần lại với Mỹ nay đã gần như tiêu tan trong nhiệm kỳ của tân tổng thống Trump. Một người gốc Đức làm tổng thống vì đất nước Mỹ và từng tuyên bố là sẽ không nhận đồng lương nào của một tổng thống Mỹ. Liên danh Mỹ cộng ( Obama - Kerry - Clinton) và Việt cộng rồi đây sẽ không còn cơ hội hoạt động tích cực trong vòng 4 năm sắp tới đây.
Trước tình hình mới, người mới việc mới của nước Mỹ, hậu duệ VNCH luôn thận trọng với những chính sách ngoại giao của nước Mỹ, dù cho là người Tổng thống nào do người Mỹ được chọn qua các cuộc bầu cử. Dù sao đi chăng nửa bài học tháng 4 1975 đã cho người dân nước VNCH còn nhiều chua sót và đắng cay với các chính sách ngoại giao của Mỹ.
"Đất ta ta ngồi, ruộng ta ta xới, nước ta ta quyết định"là điều căn bản để người yêu nước đứng thẳng người trước thế giới và chúng ta không từ chối bất kỳ một sự giúp đở vô điều kiện của bất cứ một quốc gia bạn nào trong tiến trình chuyễn hoá Dân Chủ tại VN, nhưng quyền dân tộc tự quyết vẩn là tiền đề và điều kiện ắt có và đũ trong mọi việc thương thảo.
Các tổ chức chính trị chân chính của người Việt Quốc Gia cần có những chiến thuật và chiến lược mới phù hợp với chính sách ngoại giao trong nhiệm kỳ của ông Trump để có nhiều thuận lợi trong việc đấu tranh dân chủ, thu ngắn được sự khổ đau của người dân VN trong nhiều thập niên qua.
Rồi lũ chuột giòi biết trốn đâu
Triệu con lớn nhỏ sống sang giàu
Bám vào hút máu quê nghèo khó
Bầy đàn nhung nhúc đỏ ao ao
Triệu con lớn nhỏ sống sang giàu
Bám vào hút máu quê nghèo khó
Bầy đàn nhung nhúc đỏ ao ao
Rồi dân sẽ vùng lên bốn phương
Đập ruồi giết chuột trảm ma vương
Trăm năm bị trị đầy khổ nhục
Bùng nổ thành cơn đại sát thương
(Trích " ta đánh Ta" thơ Phan Huy)
Đập ruồi giết chuột trảm ma vương
Trăm năm bị trị đầy khổ nhục
Bùng nổ thành cơn đại sát thương
(Trích " ta đánh Ta" thơ Phan Huy)
Nguyễn Thị Hồng 14/11/2016