NGHIÊN CỨU LẬP TRƯỜNG QUỐC GIA DÂN TỘC
Ngay từ thời lập quốc, tổ tiên chúng ta đã có ý niệm về một Tổ Quốc Việt Nam và hình thành được một Chủ Nghĩa Quốc Gia Dân Tộc mang bản sắc đặc thù của huyền sử Mẹ Âu Cơ đẻ ra một bọc trăm con. Cha Lạc Long Quân mang 50 con xuống biển và Mẹ Âu Cơ mang 50 con lên núi. Sự chia hai này đã tiềm ẩn cái triết lý Âm Dương của Phương Nam (từ phía nam sông Dương Tử qua Bách Việt tới Việt Nam). Âm và Dương đối lập nhau nhưng lại thống nhất với nhau . Trong âm có dương và trong dương có âm. Âm và Dương tác động, chuyển hoá tạo ra sự sinh thành, biến hoá không ngừng, mang cấu trúc: “Mình với ta tuy hai mà một, ta với mình tuy một mà hai”. Triết lý Âm dương của Việt tộc đã bị người Tàu chôm về để làm của riêng và cho đó là sáng tạo của người Tàu.
Biểu tượng triết lý âm dương đó dể dàng tìm thấy trong huy hiệu của môn phái Vovinam. Dòng lịch sử của dân tộc chúng ta đã liên tiếp vận hành hơn bốn ngàn năm theo triết lý âm dương và đang đưa đất nước tiến theo xu hướng thời đại của dân chủ tự do, mà trong đó người dân có đầy đũ những quyền căn bản về dân và nhân quyền về một cấu trúc XH đặt trên nền tảng dân chủ tự do, đó là một XH công bằng, tiến bộ theo kịp các XH văn minh, hiện còn tồn tại trên thế giới. Đó là sự tương quan giữa triết lý và lịch sử của dân tộc Việt Nam, cũng chính là một tiến trình của thời đại về ý thức dân chủ và tự do và chủ nghĩa dân tộc.
Biểu tượng triết lý âm dương đó dể dàng tìm thấy trong huy hiệu của môn phái Vovinam. Dòng lịch sử của dân tộc chúng ta đã liên tiếp vận hành hơn bốn ngàn năm theo triết lý âm dương và đang đưa đất nước tiến theo xu hướng thời đại của dân chủ tự do, mà trong đó người dân có đầy đũ những quyền căn bản về dân và nhân quyền về một cấu trúc XH đặt trên nền tảng dân chủ tự do, đó là một XH công bằng, tiến bộ theo kịp các XH văn minh, hiện còn tồn tại trên thế giới. Đó là sự tương quan giữa triết lý và lịch sử của dân tộc Việt Nam, cũng chính là một tiến trình của thời đại về ý thức dân chủ và tự do và chủ nghĩa dân tộc.
Chủ nghĩa dân tộc trên thế giới đã ra đời cùng với sự hình thành của các dân tộc đó, người theo chủ nghĩa dân tộc là những người đặt dân tộc và tổ quốc lên vị trí tối cao trong các choạt động đối nội cũng như đối ngoại - cũng có thể gọi họ là người quốc gia. Họ là những người đặt quyền lợi tổ quốc và dân tộc lên trên tất cả mọi quyền lợi khác và họ là những người yêu chuộng tự do.... Đây là chổ khác biệt với người cộng sản, chỉ biết đặt quyền lợi đảng và chủ nghĩa trên quyền lợi dân tộc và tổ quốc, họ mang một tư duy hẹp hòi ích kỷ cho một nhóm thiểu số gắn bó quyền lợi với nhau. Nhìn những việc làm bán nước buôn dân của đảng csVN để thấy sự ích kỷ của những đảng viên đảng csVN trong suốt chiều dài lịch sử phát triển đảng cs tại VN. Chỉ biết dùng dân làm lá chắn để mang lợi về cho đảng.
CHỦ NGHĨA DÂN TỘC - TRONG TRÁI TIM TỪ ÁI CỦA SÁNG TỔ
Dòng người di cư năm 1954 vào nam, trong đó có gia đình sáng tổ Nguyễn Lộc môn phái Vovinam. Ông đã rời đất Bắc nơi sinh trưởng và dẩn theo một số đệ tử thân tín. Những người di cư vào nam năm 1954 là những người yêu chuộng tự do dân chủ và công bằng xã hội, họ là những người mang nặng chủ nghĩa dân tộc - không chấp nhận áp bức bất công của chế độc tài toàn trị được thiết lập ở ngoài Bắc từ năm 1945, rỏ rệt nhất là từ lúc VNDCCH nhận được sự công nhận đầu tiên sau khi thành lập nước VNDCCH từ cộng sản Bắc Kinh vào đầu năm 1950. Miền Bắc, từ khi khi Hồ chí Minh và đảng Lao Động (tiền thân của đảng csVN) dựng lên XHCN, người miên Bắc rất căm thù chế độ này. Nếu người nào có phương tiện ra đi là họ sẳn sàng ra đi, gần 1 triêu đồng bào đã bỏ phiếu bằng chân để phủ nhận sự có mặt chủ nghĩa cộng sản trên đất Bắc vào năm 1954, họ đã bồng bế nhau rời nơi chôn nhau cắt rún để vào nam tìm tự do và chỉ có miền nam mới đáp ứng được ước mơ đó cho họ. Chỉ tội cho những người ở lại, vì không có phương tiện ra đi, họ đã ở lại trong đau khổ vì phải chung sống bất đắc dĩ với loài ác quỷ dử chui ra từ hang Pắc Bó.
Chủ nghĩa dân tộc của sáng tổ rất rỏ rệt ngay khi ông đặt tên cho bộ môn nghệ thuật do mình sáng tạo là Vovinam, chử viết tắt của Võ Việt Nam. Ôn lại những việc làm mang tính dân tộc sâu sắc như trong buổi biểu diễn vào mùa thu 1940, có một viên chức cao cấp của thực dân Pháp là Trung tá Maurice Ducoroy chủ tọa; vì hắn ta là biểu tượng cho bạo quyền thực dân thống trị ngồi trên khán đài, nên võ sư Nguyễn Lộc không cho các môn sinh mình "Nghiêm Lễ" (lối chào của Vovinam) khán giả như thường lệ mà đưa môn sinh vào hậu trường nghiêm mình làm lễ trước bàn thờ tổ quốc đã được lập sẵn. Giữa cuộc biểu diễn, ông Đặng Vũ Hỷ mời ông lên khán đài để Ducoroy tặng huy chương. Biết không thể từ chối, ông đành phải lên nhận, nhưng khi rời "khán đài danh dự," ông điềm nhiên gỡ huy chương bỏ vào túi và ung dung điều khiển tiếp cuộc biểu diễn. Hành động trên không những làm bẽ mặt bạo quyền thực dân mà còn gây xúc động sâu xa về lòng yêu nước trong giới thanh niên và nhất là các môn sinh Vovinam thời đó. Từ đó, Vovinam luôn châm ngòi cho phong trào công khai chống Pháp chống bạo quyền thực dân. Phong trào yêu nước sau đó được các môn sinh VVN phát động mạnh vào năm 1942, từ vụ đụng độ chính thức giữa hai giới sinh viên Việt và Pháp tại trường Đại Học Hà Nội và công chức tại Sở Canh Nông, đều do các sinh viên và viên chức môn sinh Vovinam chủ xướng. Để trả thù chính quyền thực dân Pháp ra lệnh đình chỉ các lớp võ thuật tại trường Sư Phạm, cấm chỉ mọi hoạt động của võ sư Nguyễn Lộc . Đây chính là giai đoạn thử thách quan trọng nhất của môn phái Vovinam. Sáng tổ bất chấp sự cấm đoán của chính quyền thực dân, võ sư Nguyễn Lộc vẫn bí mật tiếp tục dạy cho số môn đệ tâm huyết ở nhà riêng và âm thầm phát động phong trào công khai chống Pháp trong quảng đại quần chúng. Đây là thời điểm mà chủ nghĩa dân tộc dâng cao trong trái tim từ ái của người thanh niên Nguyễn Lộc. Dòng người di cư năm 1954 vào nam, trong đó có gia đình sáng tổ Nguyễn Lộc môn phái Vovinam. Ông đã rời đất Bắc nơi sinh trưởng và dẩn theo một số đệ tử thân tín. Những người di cư vào nam năm 1954 là những người yêu chuộng tự do dân chủ và công bằng xã hội, họ là những người mang nặng chủ nghĩa dân tộc - không chấp nhận áp bức bất công của chế độc tài toàn trị được thiết lập ở ngoài Bắc từ năm 1945, rỏ rệt nhất là từ lúc VNDCCH nhận được sự công nhận đầu tiên sau khi thành lập nước VNDCCH từ cộng sản Bắc Kinh vào đầu năm 1950. Miền Bắc, từ khi khi Hồ chí Minh và đảng Lao Động (tiền thân của đảng csVN) dựng lên XHCN, người miên Bắc rất căm thù chế độ này. Nếu người nào có phương tiện ra đi là họ sẳn sàng ra đi, gần 1 triêu đồng bào đã bỏ phiếu bằng chân để phủ nhận sự có mặt chủ nghĩa cộng sản trên đất Bắc vào năm 1954, họ đã bồng bế nhau rời nơi chôn nhau cắt rún để vào nam tìm tự do và chỉ có miền nam mới đáp ứng được ước mơ đó cho họ. Chỉ tội cho những người ở lại, vì không có phương tiện ra đi, họ đã ở lại trong đau khổ vì phải chung sống bất đắc dĩ với loài ác quỷ dử chui ra từ hang Pắc Bó.
Ngày 19-12-1946, khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Võ Sư Sáng Tổ lãnh đạo các môn đệ cùng với toàn dân tham gia kháng chiến chống Pháp. Một số môn đồ đã trở thành những chỉ huy nổi tiếng, và một số môn đồ khác đã nằm xuống vì Tổ Quốc VN. Tinh thần yêu nước của người đứng đầu môn phái đã hun đúc và làm rung động trái tim từ ái của toàn thể môn đồ Vovinam đang theo học với võ sư sáng tổ vào thời đó.
Mặt trận Việt Minh ngày càng hiện rõ bộ mặt thật là Cộng sản tay sai ngoại bang . Vào tháng 3 năm 1948, võ sư Nguyễn Lộc xuôi Phát Diệm, đến khu an toàn của giáo xứ Phát Diệm. Ông cử môn đệ phụ trách huấn luyện cho Tổng Bộ Tự Vệ Công Giáo Phát Diệm (nguồn http://son-trung.blogspot.de/2010/06/phan-quynh-viet-vo-ao.html ) Đến năm 1954 khi Hiệp Định Genève được ký kết chia đôi đất nước thành hai lãnh thổ riêng biệt, miền Bắc XHCN được thành lập do Hồ chí Minh lãnh đạo, miền nam VN tự do dưới sự lãnh đạo của Tổng Thống dân cử Ngô Đình Diệm, và gia đình sáng tổ Nguyễn Lộc đã quyết định rời miền bắc XHCN để xuôi nam trong thời gian qui định của HĐ Genève 1954, đó là thời gian để người dân hai miền tự do lựa chọn vùng sinh sống trước khi đất nước chính thức chia hai tại vĩ tuyến 17.
Ngày 4 tháng 4 năm Canh Tý, tức là ngày 30 tháng 4 năm 1960, võ sư sáng tổ Nguyễn Lộc từ trần tại Sài Gòn, lúc ông mới gần 48 tuổi.
Ngày 4 tháng 4 năm Canh Tý, tức là ngày 30 tháng 4 năm 1960, võ sư sáng tổ Nguyễn Lộc từ trần tại Sài Gòn, lúc ông mới gần 48 tuổi.
Nhìn từ nhiều góc độ khác nhau người ta thấy được tư duy của sáng tổ Nguyễn Lộc cưu mang Chủ Nghĩa Quốc Gia Dân Tộc rất rỏ ràng, nhất là sau khi từ chối cộng tác với Việt Minh. Chúng ta, những môn sinh Vovinam hơn ai hết cần phải thấy rỏ được lập trường quốc gia dân tộc của sáng tổ, như vậy là sau khi khám phá ra bản chất thô bạo của Việt Minh ông đã dứt khoát từ chối cộng tác với bạo quyền csVN, ngay từ những lúc mà người cộng sản còn núp dưới cái tên Việt Minh. Qua sự việc này, MP Vovinam từ khởi thuỷ đã là một phái có lập trường quốc gia rất rỏ rệt với những con người yêu nước nhiệt thành và không chấp nhận chế độ cộng sản. Sáng tổ Nguyễn Lộc chúng ta trước sau là một người yêu nước và dân tộc một cách chân thành. Ngày nay vì bả danh lợi, một số võ sư phản đồ trong cái gọi là Hội Đồng Võ Sư Chưởng Quản Môn Phái và Hội Đồng VS Tương trợ HN đã bán trái tim từ ái cho đảng cộng sản, đám người này đã hùa với csVN quốc doanh Vovinam trong nước và một số võ đường khác ở HN. Những VS đã bán rẻ MP cho đảng cs này đang cố gắng triệt hạ chủ nghĩa dân tộc trong tư duy của những môn sinh trẻ theo học VVN sau này. Để hoàn thành chiến lược này, đảng cs đã cấu kết với những võ sư tay sai sửa đổi điều tâm niệm số 8 trong 10 điều tâm niệm theo ý đảng cs và không phổ biến hay giảng dạy chủ thuyết "Cách mạng tâm thân" trong các hương trình huấn luyện võ đạo. Ngoài ra cs còn âm mưu xoá bỏ lịch sử phát triển của môn phái từ đời sáng tổ đến Chưởng Môn Lê Sáng và Trần Huy Phong. Đối tượng bị triệt hạ gay gắt nhất trong võ sử VVN là võ sư chưởng môn đời III Trần Huy Phong. Trong các võ đường quốc doanh hầu hết đều không có hình chân dung của vị chưởng môn đời III này trên bàn thờ tổ. Chiến lược triệt phá này khởi đi bằng những bài báo được đăng trên hệ thống truyền thông của đảng.
Về âm mưu xoá bỏ lịch sử chính thống của môn phái Vovinam. Xin mời xem một đoạn trích từ cơ quan truyền thông của csVN về chiến lược quốc doanh VoViNam của csVN: "Vovinam phát triển càng đông, càng rộng nói chung ai cũng vui nhưng mục đích "thể thao hoá Vovinam" mới là việc chủ đạo của Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch. Điều này làm một số võ sư tiền bối, những môn sinh cựu trào sẽ bị hụt hẫng vì những sự kiện thay đổi mau lẹ.
Chỉ 10 năm nữa một thế hệ lãnh đạo mới của các tổ chức liên đoàn Vovinam tại Việt Nam, nắm vận mệnh là những quan chức thể thao thuần tuý, những võ sư xôi thịt, những kẻ cơ hội - háo dánh. Khi đó tên tuổi các võ sư tiền bối có thể sẽ bị gạt ra bên lề của lịch sử mới của Vovinam (không phải Vovinam Việt Võ Đạo) kể cả những cái tên Lê Sáng, Trần Huy Phong....Lúc đó nhắc đến Vovinam, thế hệ sau này có chăng chỉ còn nhớ cái tên cụ Nguyễn Lộc mà thôi. Hết trích!!
Trích nguồn: đăng trong "Trái tim Việt Nam Online", ngày 31/12/2008, lúc thầy Lê Sáng còn sống, http://ttvnol.com/threads/thay-chuong-mon-le-sang-ko-duoc-quyen-quyet-dinh-thang-cap-hong-dai-vovinam.443377/page-2
Trong chiều hướng xóa bỏ lịch sử MP, VVN quốc doanh trong nước đã thành công đào tạo một số môn sinh cao đẳng, nhưng các vị này không hề biết đến sáng tổ của mình là ai? Vụ này đã làm phẩn nộ một số các vị võ sư và môn sinh khắp nơi trên thế giới. Trên FB mấy ngày qua võ sư Châu Minh Hay đã có trình bày sự việc trên FB với hình ảnh của cô võ sư Chuẩn Hồng Đai thuộc đơn vị VVN quốc doanh quận Thủ Đức. Cô võ sư này không biết tên sáng tổ của Vovinam là ai??
Trong chiều hướng xóa bỏ lịch sử MP, VVN quốc doanh trong nước đã thành công đào tạo một số môn sinh cao đẳng, nhưng các vị này không hề biết đến sáng tổ của mình là ai? Vụ này đã làm phẩn nộ một số các vị võ sư và môn sinh khắp nơi trên thế giới. Trên FB mấy ngày qua võ sư Châu Minh Hay đã có trình bày sự việc trên FB với hình ảnh của cô võ sư Chuẩn Hồng Đai thuộc đơn vị VVN quốc doanh quận Thủ Đức. Cô võ sư này không biết tên sáng tổ của Vovinam là ai??
BỘ MẶT THẬT CỦA BÁC VÀ ĐẢNG
Hồ Chí Minh – một Bolshevik thâm căn, một Việt gian, đầy tớ của ngoại bang – đã đi Liên Xô nhận lệnh của Stalin và Mao Trạch Đông về đấu tố, thảm sát đồng bào trong cái gọi là chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất để tiêu diệt hết các giai tầng xã hội, “trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ”. Đây là tội phản quốc. Hồ Chí Minh đã từng nói: “Tôi không có tư tưởng gì cả; tôi chỉ là người áp dụng chủ nghĩa Mác Lê vào hoàn cảnh thực tiễn ở Việt Nam và phương pháp của tôi là lạt mềm buộc chặt (tức khủng bố)”. Sau khi xâm chiếm được lãnh thổ VNCH bằng vũ lực một cách phi pháp trong tháng 4/1975, Lê Duẩn, Tổng Bí Thư của Băng Đảng Cộng Sản Việt Nam, đã hãnh diện tuyên bố: “Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc và ta đã thành công dựng được lá cờ quốc tế vô sản trên toàn cõi Việt Nam”. Qua những điều trình bày trên đây đã chứng mình rằng bè lũ VC không còn là người Việt Nam mà là một lũ phản quốc, là một đạo quân đánh thuê cho ngoại bang, là tội đồ của dân tộc. Ngày hôm nay, chủ nghĩa cộng sản đã bị lịch sử nhân loại vứt vào sọt rác, nhưng những tên phản quốc tại Bắc Bộ Phủ vẫn “kiên định” đi theo chủ nghĩa Mác Lê và tư tưởng Mao Trạch Đông mà chúng gán ghép một cách gian manh là tư tưởng của Hồ Chí Minh. Điều này chứng tỏ rằng cái bản chất cộng sản trong con người của lũ Việt gian “ rất ngoan cố không thể thay đổi được; chúng chỉ có thể bị thay thế hoặc bị nhân dân kéo cổ chúng xuống.
Trước đây, thời quân dân miền Nam chống bọn cộng phỉ xâm lược thì lằn ranh Quốc cộng rất rõ ràng. Ở bên này là người Quốc Gia chạy qua bên kia là theo bọn VC. Ngày nay tại hải ngoại, lằn ranh Quốc cộng trong môn phái Vovinam rất khó nhận dạng và sự phân biệt chánh tà vì tình đồng môn chằng chịt với nhau nên có thể nói: trong các võ đường Vovinam trên toàn thế giới là những vùng xôi đậu và những nơi có võ đường do những VS quốc doanh làm trung tâm trưởng thì những nơi đó chính là những ổ kinh tài hay ổ gián điệp của csVN núp trong màu áo xanh lam Vovinam. Nơi các võ đường này, đám võ sư quốc doanh thường xuyên bảo lãnh những tên cs hoạt động tình báo sâu trong cộng đồng người Việt tự do. Các võ đường Vovinam và các chùa quốc doanh là những ổ chứa những tên tình báo, xâm nhập vào cộng đồng người Việt ở hải ngoại một cách kín đáo, nhằm thi hành chính sách kiều vận theo nghị quyết 36/TW.ĐCSVN.
Nói một cách tóm tắt, trong nước hiện nay có hai xu hướng chính trị đối lập nhau: tà quyền csVN thì đề cao chủ thuyết Mác Lên Nin và tư tưởng Hồ chí minh, tiếp tục xây dựng đất nước theo định hướng XHCN. Một bộ phận khác trong dân thì đề cao chủ nghĩa quốc gia dân tộc, để làm lực đối trọng với CNCS và những người cuồng cộng tôn thờ HCM và học thuyết Mác Lênin. Trong môn phái VVN cũng có cấu trúc tương tự, có hai khuynh hướng chính trị rõ rệt, mặc dù môn qui 1964 có ghi là môn phái VVN không làm chính trị, đây là điều lệ đã làm một số môn sinh thường lầm là chủ trương của môn phái đứng ngoài vòng rào của ý thức hệ. Người viết có tham khảo võ sử (qui lệ năm 1964) của môn phái và trao đổi với vài vị tiền bối đi trước, những vị có sự gắn bó với MP một thời gian dài, chúng tôi nhận ra được một lý do không làm chính trị được đề ra trong qui lệ 1964: là các vị võ sư phải thiết lập điều lệ này cho môn phái năm 1964, đấy là cách tế nhị, để tránh sự theo dỏi và quan sát của chính quyền thời đó.
Chúng ta đừng quên!! Vovinam đã từng bị cấm phát triển trong thời đệ nhất cộng hòa vì bị nghi dính líu tới cuộc đảo chính Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Thật sự chỉ có môn phái Judo mới dính líu tới vụ đảo chính đó, võ sư lãnh đạo môn phái Judo là ông Phạm Lợi là người có hợp tác với các sĩ quan đảo chính. Nên sau khi thoát khỏi vụ đảo chính, ông Diệm liền ra lệnh cấm các võ phái hoạt động dưới mọi thức, trong đó có môn phái Vovinam. Thế nên sau khi ông Diệm bị lật đổ, môn phái được phép hoạt động lại, để chính quyền không để ý đến các họat động thuần túy võ thuật của MP-VVN, nên các võ sư lãnh đạo cho ghi điều lệ không làm chính trị vào môn qui của MP.
Đó là sự khéo léo và tế nhị của hai võ sư Trần Huy Phong và Mạnh Hoàng, dùng điều lệ không làm chính trị để làm lá chắn cho MP trong việc phát triển , tránh sự chú ý của chính quyền nền cộng hòa thứ II - mới chớm nở trên vòm trời chính trị miền nam. Vì trong môn qui có ghi điều này, nên việc phát triển Vovinam nhộn nhịp lớn mạnh mà không gặp khó khăn từ phía chính quyền đệ nhị cộng hòa. Chúng tôi những người trẻ được các bậc tiền bối trong môn phái cho biết: MP trước 1975 nhận được nhiều đặc quyền và sự ưu đải của chế độ hiện hành, một số võ sư Cao Đẳng được miển thi hành quân dịch ( nghĩa vụ quân sự) nếu là cán bộ huấn luyện viên hay võ sư cao đẳng của MP-VVN thời đó. Một số môn sinh với trái tim từ ái hẹp hòi, ích kỷ trốn thi hành bổn phận bảo vệ tổ quốc trước sự phá hoại của cộng sản Bắc Việt, nên đã lợi dụng MP thời đó làm nơi che chở cho việc trốn lính " thi hành quân dịch", có nghĩa là lợi dụng MP để từ chối trách nhiệm làm trai của mình. Những thành phần này nghe nói có thể tìm thấy ngay nơi những vị võ sư trong cái gọi là Hội Đồng Võ Sư Chưởng Quản môn phái và HĐVSTT/HN.
Môn phái VoViNam đang tiến mạnh trên con đường phục vụ quốc gia, dân tộc thì bổng chốc cơn dâu bể tang điền đã đến với Vovinam. Ngày 30.4.1975. Cộng sản Bắc Việt đã thôn tính miền nam VN, thành lập một chế độ sắt máu phi dân chủ và toàn trị trên toàn cỏi VN kể từ đó. Môn phái VoViNam-Việt Võ Đạo cùng chung số mạng với vận nước VNCH chìm vào bóng tối, vì các võ sư lãnh đạo như Lê Sáng và Trần Huy Phong đã bị cộng sản nhốt vào trại cải tạo với những tội danh do phe thắng cuộc áp đặt.
Gia đình sáng tổ Nguyễn Lộc gồm cụ bà sáng tổ Nguyễn Thị Minh và các bào đệ sáng tổ, như võ sư Nguyễn Dần một lần nửa phải rời bỏ quê hương đến Hoa Kỳ để tị nạn cộng sản cho đến khi qua đời, một số các võ sư cao đẳng trước 1975 cũng đã tìm cách cùng gia đình lần lượt đi vượt biên tránh nạn cộng sản tại nhiều nước tự do trên thế giới.
Còn lại một số ít võ sư cao đẳng khác, trong đó có vài vị võ sư từng là đảng viên đảng cộng sản nằm vùng đã ở lại VN và chui vào thành phần lãnh đạo bù nhìn của MP Vovinam Quốc Doanh như VS Nguyễn Văn Chiếu, Nguyễn Chánh Tứ, Võ văn Tuấn, Mai văn Hiệp, Trần văn Mỹ.
Kính dâng tâm hương lên sáng tổ với lòng ngưởng mộ của các thế hệ 8X và 9X hải ngoại, Nghiêm lễ!
Môn sinh hậu bối Nguyễn Thi Hồng, 13.10.2018
Gia đình sáng tổ Nguyễn Lộc gồm cụ bà sáng tổ Nguyễn Thị Minh và các bào đệ sáng tổ, như võ sư Nguyễn Dần một lần nửa phải rời bỏ quê hương đến Hoa Kỳ để tị nạn cộng sản cho đến khi qua đời, một số các võ sư cao đẳng trước 1975 cũng đã tìm cách cùng gia đình lần lượt đi vượt biên tránh nạn cộng sản tại nhiều nước tự do trên thế giới.
Võ sư Nguyễn Dần bào đệ
sáng tổ Nguyễn Lộc
Kính dâng tâm hương lên sáng tổ với lòng ngưởng mộ của các thế hệ 8X và 9X hải ngoại, Nghiêm lễ!
Môn sinh hậu bối Nguyễn Thi Hồng, 13.10.2018
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét