PHIM " CHÚNG TÔI MUỐN SỐNG"
VỚI HOA HẬU ĐẦU TIÊN CỦA VNCH
VỚI HOA HẬU ĐẦU TIÊN CỦA VNCH
Đây là một cuốn phim nói về sự tàn độc của bác và đảng trong thời đấu tố của phong trào Cải cách Ruộng Đất được phát động từ 1947 tại các vùng nông và các vùng sâu, xa kéo dài cho tới 1956 thì ngưng, Hồ chí Minh cho là sai rồi cách chức Trường Chinh.
Một phong trào làm long trời lở đất, có khoảng 586.000 người bị đưa xét xử, trong đó 172.008 người bị giết. Do chủ trương của Hồ Chí Minh, dựa theo sách lược của Mao trong việc triệt hạ giai cấp địa chủ tại miền bắc. Đây là sách lược cướp của cướp đất của người dân... con số vào khoảng 15.000 người bị xử bắn, đập đầu hoặc cho lưởi cày xuyên qua đầu người (đã bị chôn chỉ còn ló cái đầu trên mặt đất). Xem hình trong phim "chúng tôi muốn sống".
Cuốn phim mở đầu với cảnh một nhóm người định trốn đi ra biển bằng thuyền và bị công an bắn theo. Chỉ có một người sống sót và chèo thuyền trên biển. Trong khi chèo, suy nghĩ đưa anh ta ngược dòng thời gian trở về năm 1952.
Đó là thời anh ta là đại đội trưởng Vinh trong bộ đội Việt Minh. Anh ta hăng say chiến đấu, không ngại hy sinh. Lần về phép, anh ta gặp lại người yêu là cô Lan. Hai người trò chuyện và mong cho chóng thanh bình để họ được đoàn tụ.
Nhưng rồi khi đang chiến đấu ngoài mặt trận, bất ngờ anh ta bị công an bắt giải đi. Tại quê nhà, cha mẹ anh bị qui là địa chủ và bị đem ra đấu tố. Anh ra trước tòa án nhân dân để biện hộ cho cha mẹ nhưng không được phép cho nói. Sau đó anh ta không còn được chiến đấu nữa mà bị bắt đi làm dân công tải đạn. Trên đường đi qua vùng biển, anh ta cùng một số dân công định bỏ trốn bằng thuyền nhưng những người kia đều bị bắn chết chỉ có mình anh ta là đi thoát. Về phần người yêu của anh ta, cô Lan, cô bị giằng co giữa hai khuynh hướng, một là muốn làm cán bộ gương mẫu thì phải ghét anh Vinh, vì anh ta thuộc thành phần gia đình địa chủ, hai là trong lòng Lan vẫn yêu Vinh. Về sau, Lan bị điên loạn vì bị xung đột về tư tưởng. Cuối cùng Lan bị bắn chết trong khi lên cơn điên đã bắn chết một số cán bộ.
NGƯỜI NỮ DIỂN VIÊN PHỤ THU TRANG
Đó là thời anh ta là đại đội trưởng Vinh trong bộ đội Việt Minh. Anh ta hăng say chiến đấu, không ngại hy sinh. Lần về phép, anh ta gặp lại người yêu là cô Lan. Hai người trò chuyện và mong cho chóng thanh bình để họ được đoàn tụ.
Nhưng rồi khi đang chiến đấu ngoài mặt trận, bất ngờ anh ta bị công an bắt giải đi. Tại quê nhà, cha mẹ anh bị qui là địa chủ và bị đem ra đấu tố. Anh ra trước tòa án nhân dân để biện hộ cho cha mẹ nhưng không được phép cho nói. Sau đó anh ta không còn được chiến đấu nữa mà bị bắt đi làm dân công tải đạn. Trên đường đi qua vùng biển, anh ta cùng một số dân công định bỏ trốn bằng thuyền nhưng những người kia đều bị bắn chết chỉ có mình anh ta là đi thoát. Về phần người yêu của anh ta, cô Lan, cô bị giằng co giữa hai khuynh hướng, một là muốn làm cán bộ gương mẫu thì phải ghét anh Vinh, vì anh ta thuộc thành phần gia đình địa chủ, hai là trong lòng Lan vẫn yêu Vinh. Về sau, Lan bị điên loạn vì bị xung đột về tư tưởng. Cuối cùng Lan bị bắn chết trong khi lên cơn điên đã bắn chết một số cán bộ.
NGƯỜI NỮ DIỂN VIÊN PHỤ THU TRANG
Nữ diển viên phụ trong phim này đóng vai một người nữ cán bộ cộng sản đanh đá, đó là hoa hậu đầu tiên của VNCH, có tên là Thu Trang. Cô xuất hiện lần đầu trong cuốn phim "Chúng Tôi muốn sống" đươc nhà sản xuất "Tân Việt Điện Ảnh" cho ra mắt năm 1956, được trình chiếu đầu tiên tại rạp Đại Nam Sài Gòn.
Hoa Hậu Thu Trang, tức Bà Công Thị Nghĩa, đăng quang trong cuộc thi người đẹp đầu tiên của Việt Nam 1955, lúc bà đang là một Ký giả. Bà đăng quang năm 1955, thời ấy thẩm mỹ viện chưa ra đời nên chắc chắn sắc đẹp cuả các cô là thứ nhan sắc trời cho.
Năm 1955, trong dịp lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng, có một cuộc thi người đẹp với danh nghĩa tìm kiếm hoa hậu được Tổng thống Ngô Đình Diệm tổ chức tại Sài Gòn. Đây là cuộc thi Hoa Hậu được tổ chức đầu tiên tại VN ( trước đó hoàn toàn chưa có ). Trong kỳ thi này các cô dự thi không thi phần bận áo tắm Bikini.
Cuộc thi diễn ra ngày 20/2/1955 tại rạp Lido Chợ Lớn, thí sinh phần lớn sinh sống tại Sài Gòn và các tỉnh miền Nam VN. Thông thường tiêu chuẩn cho một cuộc thi hoa hậu của các nước trên thế giới để tuyển chọn là phải trải qua kích thước về chiều cao và phần bận áo tắm. Nhưng cuộc thi năm 1955 không có thi áo tắm, để phù hợp với thuần phong mỹ tục của người con gái nước Việt vào thời đó, một nguyên nhân khác là Bikini cũng chưa được yêu chuộng hầu hết trên thế giới.
Phần thưởng cho danh hiệu Hoa hậu mà HH.Thu Trang nhận được là một chiếc xe 2 bánh hiệu Lambretta, kiềng vàng, nước hoa và nhiều loại mỹ phẩm danh tiếng khác. Lambretta thời điểm đó rất có giá trị, nó thuộc loại xe hai bánh cao cấp bậc nhất. Vì chiếc xe này, mà bà Thu Trang được nhiều người gọi đùa là "Hoa hậu Lambretta".
Sau khi đăng quang, Hoa hậu Thu trang cũng được “trải thảm đỏ” và mời tham gia vào ngành phim ảnh của miền nam. Từ đầu năm 1956, Hoa hậu Việt Nam Cộng Hòa buớc vào điện ảnh: phim "Lục Vân Tiên" với vai Kiều Nguyệt Nga của đạo diễn Tống Ngọc Hạp; và phim "Chúng tôi muốn sống" của đạo diễn Vĩnh Noãn. Cô Thu Trang đóng vai phụ là một nữ cán bộ cộng sản đanh đá.
Đến năm 1961, nhận được một lời mời sang Pháp tham gia ngành điện ảnh, Hoa hậu Thu Trang đã nhận lời và cùng con trai nhỏ sang. Tuy vậy, sang Pháp, Thu Trang không làm điện ảnh mà tiếp tục đi học và định cư luôn tại đây. Năm 1978 bà trở thành Tiến sĩ Sử học tại ĐH Paris VII với đề tài Những hoạt động của Phan Châu Trinh tại Pháp.
PHIM "CHÚNG TÔI MUỐN SỐNG"
Cuốn phim "Chúng Tôi Muốn Sống" trình bày cuộc đời của đại đội trưởng Vinh trong quân đội Việt Minh như biết bao thanh niên trí thức đã bị Đảng Cộng sản VN lợi dụng lòng yêu nước. Anh là một chiến sĩ quốc gia, hăng say chiến đấu cho nền độc lập của Việt Nam trong cuộc Kháng Chiến chống Thực dân Pháp. Anh trở thành nạn nhân của chế độ Cộng sản bạo tàn khi "cách mạng thành công" - Bố, mẹ của Vinh, cùng với biết bao nạn nhân vô tội khác đã bị chôn sống, xử tử man rợ trong các cuộc-gọi là "Đấu Tố-Cải Cách Ruộng Đất" tại Bắc Việt, vào giữa thập niên 1950 (dưới sự chỉ đạo, "cố vấn" của quan thầy Cộng sản Trung quốc). Xem tại link: https://www.youtube.com/watch?v=JE2RyvUWwgU
Phần thưởng cho danh hiệu Hoa hậu mà HH.Thu Trang nhận được là một chiếc xe 2 bánh hiệu Lambretta, kiềng vàng, nước hoa và nhiều loại mỹ phẩm danh tiếng khác. Lambretta thời điểm đó rất có giá trị, nó thuộc loại xe hai bánh cao cấp bậc nhất. Vì chiếc xe này, mà bà Thu Trang được nhiều người gọi đùa là "Hoa hậu Lambretta".
Sau khi đăng quang, Hoa hậu Thu trang cũng được “trải thảm đỏ” và mời tham gia vào ngành phim ảnh của miền nam. Từ đầu năm 1956, Hoa hậu Việt Nam Cộng Hòa buớc vào điện ảnh: phim "Lục Vân Tiên" với vai Kiều Nguyệt Nga của đạo diễn Tống Ngọc Hạp; và phim "Chúng tôi muốn sống" của đạo diễn Vĩnh Noãn. Cô Thu Trang đóng vai phụ là một nữ cán bộ cộng sản đanh đá.
Đến năm 1961, nhận được một lời mời sang Pháp tham gia ngành điện ảnh, Hoa hậu Thu Trang đã nhận lời và cùng con trai nhỏ sang. Tuy vậy, sang Pháp, Thu Trang không làm điện ảnh mà tiếp tục đi học và định cư luôn tại đây. Năm 1978 bà trở thành Tiến sĩ Sử học tại ĐH Paris VII với đề tài Những hoạt động của Phan Châu Trinh tại Pháp.
PHIM "CHÚNG TÔI MUỐN SỐNG"
Cuốn phim "Chúng Tôi Muốn Sống" trình bày cuộc đời của đại đội trưởng Vinh trong quân đội Việt Minh như biết bao thanh niên trí thức đã bị Đảng Cộng sản VN lợi dụng lòng yêu nước. Anh là một chiến sĩ quốc gia, hăng say chiến đấu cho nền độc lập của Việt Nam trong cuộc Kháng Chiến chống Thực dân Pháp. Anh trở thành nạn nhân của chế độ Cộng sản bạo tàn khi "cách mạng thành công" - Bố, mẹ của Vinh, cùng với biết bao nạn nhân vô tội khác đã bị chôn sống, xử tử man rợ trong các cuộc-gọi là "Đấu Tố-Cải Cách Ruộng Đất" tại Bắc Việt, vào giữa thập niên 1950 (dưới sự chỉ đạo, "cố vấn" của quan thầy Cộng sản Trung quốc). Xem tại link: https://www.youtube.com/watch?v=JE2RyvUWwgU
Cuốn phim đó đã được giải thưởng Chính Trị của đại hội Điện Ảnh Đông Nam Á tại Seoul Đại Hàn năm 1967, và lại là cuốn phim được chọn để trình chiếu trong đại hội Chống Cộng Thế Giới ở Dallas Texas cho các phái đoàn của một trăm nước đến xem vào ngày 12-11-1985, dưới sự chủ tọa của trung tướng chủ tịch John K. Singlaụb. Sau đó, phim ấy còn được chiếu tại Tòa Bạch Ốc thời tổng thống Reagan, cho các nhóm sinh viên học ngành chính trị, do ông Rudy Beserra, giám đốc phòng Liên Lạc Dân Sự tổ chức.
Giới trẻ và đồng bào trong nước nên xem để biết sự tàn bạo của bác và đảng trong thời gian đầu thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tại miền Bắc VN.
ĐẠO DIỂN VĨNH NOÃN
Ðạo diễn Vĩnh Noãn là người thuộc gia đình hoàng tộc. Ông sinh năm 1928 tại Cố Ðô Huế. Sau khi tốt nghiệp Trường Cao Ðẳng Mỹ Thuật Hà Nội, ông sang Pháp du học về điện ảnh, và ngành kỹ sư điện tử.ĐẠO DIỂN VĨNH NOÃN
Ông từng cộng tác với các hãng phim quốc tế, như Les Films De L’Olivier của Pháp, The Figaro Inc, tại Cinecitta, Ý Ðại Lợi, United Artist của Hoa Kỳ. Ông là giám đốc sản xuất bộ phim “Người Mỹ Trầm Lặng” của đạo diễn lừng danh Joseph Mankiewicz, tại kinh đô điện ảnh Hollywood. “Chúng Tôi Muốn Sống” do ông viết và đạo diễn năm 1956. Ðây là tác phẩm đầu tay của ông, được giải thưởng chính trị tại Ðại Hội Ðiện Ảnh Ðông Nam Á, tổ chức tại Thủ Ðô Hán Thành, Nam Hàn. Bộ phim có sự góp mặt của các tài tử Lê Quỳnh, Mai Trâm, Thu Trang, Lê Giang, Thanh Tân, Quang Long, Long Cương… Sáu mươi năm đã qua, quyển sách và cũng là bộ phim “Chúng Tôi Muốn Sống,” không chỉ trình bày cảnh đấu tố trong chiến dịch cải cách ruộng đất của Việt Minh, mà còn nói lên suy nghĩ của những người làm phim về phong trào cộng sản thời đó. Lời đối thoại đau khổ đầy nước mắt của Vinh-Tấn-Hải-Lan-Châm, những nhân vật bị áp bức, bị khống chế, bị đàn áp, tiêu biểu cho nhiều thế hệ phải sống trong giai đoạn độc tài, dã man của cộng sản Bắc Việt.
Bùi Diễm, giám đốc hãng phim Tân Việt, người thực hiện nhiều cuốn phim nổi tiếng như Thiếu Phụ Nam Xương, Hồi Chuông Thiên Mụ, Chúng Tôi Muốn Sống ngày nay đã 91 tuổi nhưng giọng nói vẫn còn rõ ràng, ý tưởng mạch lạc và trí nhớ khá minh mẫn. Ông Bùi Diễm tiếc là sau khi cho hãng phim đóng cửa và lao vào hoạt động chính trường năm 1963, Ông đã không còn giữ bất kỳ một tài liệu phim ảnh nào và giờ đây khi Ông hỏi tài tử Kiều Chinh hay đạo diễn Vĩnh Noãn, cũng chẳng ai còn lưu giữ được.
Trong số những cuốn phim thực hiện, Chúng Tôi Muốn Sống là một bộ phim tạo chấn động và gây ấn tượng cho hàng triệu người xem từ hơn nửa thế kỷ qua.
Tổng hợp, Hậu Duệ VNCH 16.12.2018 Lý Bích Thủy
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét