NHỮNG THỜI KỲ THOÁT XÁC CỦA CHỮ VIỂT VIỆT NAM
( Tinh thần chống Hán cao độ và bền bỉ của Việt tộc) )
Chữ Hán vào Việt Nam theo bước chân xâm lược của giặc Tàu đã vào VN bắt đầu từ thiên niên kỷ thứ nhất trước công nguyên. Hiện nay, ở Việt Nam còn lưu giữ được số hiện vật như đỉnh cổ có khắc chữ tượng hình (chữ Hán cổ). Điều này là một phần chứng minh được rằng chữ Hán cổ xuất hiện ở Việt Nam khá sớm và thực sự trở thành phương tiện ghi chép và truyền thông trong người Việt kể từ những thế kỷ đầu Công nguyên trở đi. Đến thế ký VII - XI chữ Hán và tiếng Hán được sử dụng ngày càng rộng rãi ở Việt Nam. Thời kỳ này tiếng Hán được sử dụng như một phương tiện giao tiếp, giao lưu kinh tế thương mại với Tàu. Do Việt Nam bị ách đô hộ của phong kiến phương Bắc trong khoảng thời gian hơn một ngàn năm, vì vậy hầu hết các bài văn khắc trên tấm bia đều bằng chữ Hán. Qua đó, chúng ta có thể thấy rằng chữ Hán có ảnh hưởng to lớn như thế nào đối với nền văn hóa của nước Việt Nam xưa. Từ sau thế kỷ thứ X, tuy Việt Nam giành được độc lập tự chủ, thoát khỏi ách thống trị của phong kiến phương Bắc, nhưng chữ Hán và tiếng Hán vẫn tiếp tục là một phương tiện chính trong văn hóa của Việt tộc.
Tổ tiên chúng ta có quá nhiều kinh nghiệm xương máu với việc Hán hoá
của giặc bắc phương, do đó tinh thần tự chủ cho Việt tộc lúc nào cũng
tiềm ẩn trong tư duy của Việt tộc trong suốt thời kỳ cứu nước và chống
trã với sức mạnh của bắc phương về mọi mặt. Tinh thần kháng Tàu của Việt
tộc lên rất cao, rất mạnh mẽ trong thời nhà Lý và nhà Trần. Đó thời kỳ
mà giặc bắc phương hoành hành cả thế giới, và nhiều lần giặc đã hống
hách đem quân đến xâm lăng Đại Việt, quân dân ta rất căm thù. Để nâng
cao tinh thần chống giặc, vua nhà Trần đã cho xâm vào tay quân Đại Việt
hai chử " SÁT THÁT" vào tay, để biểu lộ quyết tâm giết giặc bắc phương
( Nguyên Mông) https://www.facebook.com/ photo.php?fbid=274075659423 629&set=a.273398099491385. 1073741938.100004635900665 &type=3&theater
Với hai chử " sát thát" trên vai các quân sĩ Đại Việt đã đánh bại 3 lần quân bắc phương đến nước ta.
Trong phạm trù quân sự, nhà Trần với quyết tâm bảo vệ nền độc lập và tự chủ cho Việt tộc, đánh bật quân thù ra khỏi đất nước. Mặt khác còn tìm cách tách luôn chử Hán ra khỏi văn hoá Đại Việt, nhờ những quyết tâm đó mà chử NÔM đã xuất hiện tại VN.
Dù chữ Hán có sức sống mạnh mẽ đến đâu chăng nữa, nhưng là một văn tự ngoại lai không thể nào đáp ứng, thậm chí bất lực trước đòi hỏi, yêu cầu của việc trực tiếp ghi chép hoặc diễn đạt lời ăn tiếng nói cùng tâm tư, suy nghĩ và tình cảm của bản thân người Việt. Chính vì vậy chữ Nôm đã ra đời để bù đắp vào chỗ mà chữ Hán không đáp ứng nổi. Ý nghĩa tiếng nôm ra đời để phù hợp với tinh thần quật khởi của Việt tộc trong việc tách rời văn hoá Văn lang ra khỏi ảnh hưởng của văn hoá Hán, để từ đó có một nền văn hoá độc lập thuần Việt. Tinh thần độc lập và luôn cạnh tranh với văn hoá Hán của Việt tộc rất mạnh mẽ, đức tính đó được diển tã bằng sự phát minnh ra tiếng NÔM. Tổ tiên chúng ta lúc nào cũng muốn thoát khỏi quỷ đạo Hán hoá của bắc phương.
Với hai chử " sát thát" trên vai các quân sĩ Đại Việt đã đánh bại 3 lần quân bắc phương đến nước ta.
Trong phạm trù quân sự, nhà Trần với quyết tâm bảo vệ nền độc lập và tự chủ cho Việt tộc, đánh bật quân thù ra khỏi đất nước. Mặt khác còn tìm cách tách luôn chử Hán ra khỏi văn hoá Đại Việt, nhờ những quyết tâm đó mà chử NÔM đã xuất hiện tại VN.
Dù chữ Hán có sức sống mạnh mẽ đến đâu chăng nữa, nhưng là một văn tự ngoại lai không thể nào đáp ứng, thậm chí bất lực trước đòi hỏi, yêu cầu của việc trực tiếp ghi chép hoặc diễn đạt lời ăn tiếng nói cùng tâm tư, suy nghĩ và tình cảm của bản thân người Việt. Chính vì vậy chữ Nôm đã ra đời để bù đắp vào chỗ mà chữ Hán không đáp ứng nổi. Ý nghĩa tiếng nôm ra đời để phù hợp với tinh thần quật khởi của Việt tộc trong việc tách rời văn hoá Văn lang ra khỏi ảnh hưởng của văn hoá Hán, để từ đó có một nền văn hoá độc lập thuần Việt. Tinh thần độc lập và luôn cạnh tranh với văn hoá Hán của Việt tộc rất mạnh mẽ, đức tính đó được diển tã bằng sự phát minnh ra tiếng NÔM. Tổ tiên chúng ta lúc nào cũng muốn thoát khỏi quỷ đạo Hán hoá của bắc phương.
Cuốn
sách in chử quốc ngữ đầu tiên được in tại Rom năm 1651, hiện còn được
lưu giử ở nhà thờ Mằng Lăng thuộc xã An Thạch, huyện Tuy An, tỉnh Phú
Yên, cách thành phố Tuy Hòa 35km về phía Bắc. Đây là một trong những nhà
thờ cổ nhất ở VN.
Nhà thờ cổ Mằng Lăng (Tuy Hoà)
Tính quật cường đó của cha ông, ngày nay
đã bị phai lợt bởi bọn người vong nô được mệnh danh là những "đỉnh cao
trí tuệ của VN", chúng cuối đầu thần phục Bắc Phương để đưọc phong hàm
Thái Thú nước Nam quên đi cội nguồn và Việt tính lẩn Việt tình. Ông bà
ta từ hơn 700 năm nay đã tốn không biết bao nhiêu công sức để đưa văn
hoá Việt tộc độc lập với văn hoá Hán. Nay bọn thổ phỉ csVN lại có những
nhập nhằng với Bắc Phương từ đường ranh biên giới trên đất liền cho đến
biển đảo, chúng ra tay đập phá hồn việt, chia chác đất tổ với Bắc
phương, ruớc văn hóa Hán trở vào VN, qua việc cho phép thành lập viện
Khổng tử ở Hà Nội trong tháng 10.2013 vừa qua, khi tên chủ nô của chúng
đến VN.
http://www.tin247.com/ viet_trung_se_thanh_lap_vie n_khong_tu-1-22550543.html
Tổ tiên chúng ta là những người giàu kinh nghiệm về các âm mưu của Bắc phương, nhất là việc Hán hoá VN từ hơn 2000 năm nay. Vì văn hóa Hán ở một khía cạnh nào đó, là một nền văn hóa có tính chất tận diệt, hủy diệt đối với một nền văn hóa khác, chứ không cùng tồn tại, phát triển và học hỏi lẫn nhau. Điều này đã được chứng minh qua lịch sử của các quốc gia bị Tàu cộng thôn tính, trong đó có cả một ngàn năm Bắc thuộc của Việt Nam và tình trạng đau thương của Tây Tạng bây giờ.
Trên thế giới không phải chỉ riêng VN rơi vào cảnh nước nhỏ sống bên cạnh nước lớn, mạnh hơn gấp nhiều lần. Nhưng với một quốc gia có một chính sách độc lập tự chủ, biết phòng ngừa sự xâm lăng về văn hóa của nước khác bằng những chiến lược bảo vệ văn hóa rõ ràng, bằng việc xây dựng và bảo vệ mạnh mẽ bản sắc văn hóa của nước mình. Còn VN, với sự quản lý kém cỏi của đám đầu lỉnh Ba Đình, gần như thả nổi trong nhiều lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, khiến cho văn hóa Việt vốn “mỏng” hơn, “nhỏ bé” hơn càng phải chống chọi vất vả với sự xâm nhập từ nước láng giềng phương Bắc.
photo.php?fbid=274083822756 146&set=a.273398099491385. 1073741938.100004635900665 &type=3&theater
Chữ Nôm là một loại văn tự xây dựng trên cơ sở đường nét, thành tố và phương thức cấu tạo của chữ Hán để ghi chép từ Việt và tiếng Việt. Quá trình hình thành chữ Nôm như sau:
LẦN THOÁT XÁC THỨ NHẤT
( quyết tâm chống Hán hoá qua nhiều thế kỷ)
Đây là lẩn thoát xác còn thô sơ của chữ Việt, tạm gọi là giai đoạn "đồng hóa chữ Hán", tức là dùng chữ Hán để phiên âm các từ Việt thường là tên người, tên vật, tên đất, cây cỏ chim muông, đồ vật... xuất hiện lẻ tẻ trong văn bản Hán. Những từ chữ Nôm này xuất hiện vào thế kỷ đầu sau Công nguyên (đặc biệt rõ nét nhất vào thế kỷ thứ VI).
Từ chữ NÔM thô sơ, tổ tiên chúng ta qua nhiều cố gắng đã thành công bên cạnh việc tiếp tục dùng chữ Hán để phiên âm từ tiếng Việt, đã xuất hiện những chữ Nôm tự tạo theo một số nguyên tắc nhất định. Loại chữ Nôm tự tạo này, sau phát triển theo hướng ghi âm, nhằm ghi chép ngày một sát hơn, đúng hơn với tiếng Việt. Từ thời Lý thế kỷ thứ XI đến đời Trần thế kỷ XIV thì hệ thống chữ Nôm mới thực sự hoàn chỉnh.
Theo sử sách đến nay còn ghi lại được một số tác phẩm đã được viết bằng chữ Nôm như đời Trần có cuốn "Thiền Tông Bản Hạnh". Đến thế kỷ XVIII - XIX chữ Nôm đã phát triển tới mức cao, át cả địa vị chữ Hán. Các tác phẩm như hịch Tây Sơn, Khoa thi hương dưới thời Quang Trung (1789) đã có bài thi làm bằng chữ Nôm. Truyện Kiều của Nguyễn Du cũng được viết bằng chữ Nôm. Đây là bước thành công trong việc thoát khỏi ảnh hưởng của văn hoá Hán trong văn tự của Việt tộc. Như vậy, có thể thấy chữ Hán và chữ Nôm có những khác nhau cơ bản về lịch sử ra đời, mục đích sử dụng và mỗi chữ có bản sắc riêng về văn hóa. Đấy chính là những công trình rất đáng vinh danh của tổ tiên chúng ta trong việc chống Hán hoá bằng văn tự.
CHỮ QUỐC NGỮ HAY LẦN THOÁT XÁC THỨ HAI VỀ VĂN TỰ
Nhờ vào làn sóng Tây phương đến Á Châu, qua các vị Giáo sĩ Thiên Chúa Giáo Việt tộc lại thêm một lần may mắn, nhận được một qùa tặng vô giá đó là tiếng quốc ngữ, đây chính là lần thoát xác hoàn chỉnh nhất, để giờ đây Việt tộc có một chử viết rất hoàn hảo, khác hoàn toàn với chữ Hán.
http://www.tin247.com/
Tổ tiên chúng ta là những người giàu kinh nghiệm về các âm mưu của Bắc phương, nhất là việc Hán hoá VN từ hơn 2000 năm nay. Vì văn hóa Hán ở một khía cạnh nào đó, là một nền văn hóa có tính chất tận diệt, hủy diệt đối với một nền văn hóa khác, chứ không cùng tồn tại, phát triển và học hỏi lẫn nhau. Điều này đã được chứng minh qua lịch sử của các quốc gia bị Tàu cộng thôn tính, trong đó có cả một ngàn năm Bắc thuộc của Việt Nam và tình trạng đau thương của Tây Tạng bây giờ.
Trên thế giới không phải chỉ riêng VN rơi vào cảnh nước nhỏ sống bên cạnh nước lớn, mạnh hơn gấp nhiều lần. Nhưng với một quốc gia có một chính sách độc lập tự chủ, biết phòng ngừa sự xâm lăng về văn hóa của nước khác bằng những chiến lược bảo vệ văn hóa rõ ràng, bằng việc xây dựng và bảo vệ mạnh mẽ bản sắc văn hóa của nước mình. Còn VN, với sự quản lý kém cỏi của đám đầu lỉnh Ba Đình, gần như thả nổi trong nhiều lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, khiến cho văn hóa Việt vốn “mỏng” hơn, “nhỏ bé” hơn càng phải chống chọi vất vả với sự xâm nhập từ nước láng giềng phương Bắc.
HÌNH THÀNH CHỬ NÔM
https://www.facebook.com/Chữ Nôm là một loại văn tự xây dựng trên cơ sở đường nét, thành tố và phương thức cấu tạo của chữ Hán để ghi chép từ Việt và tiếng Việt. Quá trình hình thành chữ Nôm như sau:
LẦN THOÁT XÁC THỨ NHẤT
( quyết tâm chống Hán hoá qua nhiều thế kỷ)
Đây là lẩn thoát xác còn thô sơ của chữ Việt, tạm gọi là giai đoạn "đồng hóa chữ Hán", tức là dùng chữ Hán để phiên âm các từ Việt thường là tên người, tên vật, tên đất, cây cỏ chim muông, đồ vật... xuất hiện lẻ tẻ trong văn bản Hán. Những từ chữ Nôm này xuất hiện vào thế kỷ đầu sau Công nguyên (đặc biệt rõ nét nhất vào thế kỷ thứ VI).
Từ chữ NÔM thô sơ, tổ tiên chúng ta qua nhiều cố gắng đã thành công bên cạnh việc tiếp tục dùng chữ Hán để phiên âm từ tiếng Việt, đã xuất hiện những chữ Nôm tự tạo theo một số nguyên tắc nhất định. Loại chữ Nôm tự tạo này, sau phát triển theo hướng ghi âm, nhằm ghi chép ngày một sát hơn, đúng hơn với tiếng Việt. Từ thời Lý thế kỷ thứ XI đến đời Trần thế kỷ XIV thì hệ thống chữ Nôm mới thực sự hoàn chỉnh.
Theo sử sách đến nay còn ghi lại được một số tác phẩm đã được viết bằng chữ Nôm như đời Trần có cuốn "Thiền Tông Bản Hạnh". Đến thế kỷ XVIII - XIX chữ Nôm đã phát triển tới mức cao, át cả địa vị chữ Hán. Các tác phẩm như hịch Tây Sơn, Khoa thi hương dưới thời Quang Trung (1789) đã có bài thi làm bằng chữ Nôm. Truyện Kiều của Nguyễn Du cũng được viết bằng chữ Nôm. Đây là bước thành công trong việc thoát khỏi ảnh hưởng của văn hoá Hán trong văn tự của Việt tộc. Như vậy, có thể thấy chữ Hán và chữ Nôm có những khác nhau cơ bản về lịch sử ra đời, mục đích sử dụng và mỗi chữ có bản sắc riêng về văn hóa. Đấy chính là những công trình rất đáng vinh danh của tổ tiên chúng ta trong việc chống Hán hoá bằng văn tự.
CHỮ QUỐC NGỮ HAY LẦN THOÁT XÁC THỨ HAI VỀ VĂN TỰ
Nhờ vào làn sóng Tây phương đến Á Châu, qua các vị Giáo sĩ Thiên Chúa Giáo Việt tộc lại thêm một lần may mắn, nhận được một qùa tặng vô giá đó là tiếng quốc ngữ, đây chính là lần thoát xác hoàn chỉnh nhất, để giờ đây Việt tộc có một chử viết rất hoàn hảo, khác hoàn toàn với chữ Hán.
Việc chế tác chữ Quốc Ngữ là một công việc tập thể của nhiều linh mục dòng tên người châu Âu, trong đó nổi bật lên vai trò của Francesco de Pina, Gaspar d'Amaral, Antonio Barbosa và Alexandre De Rhodes. Trong công việc này có sự hợp tác tích cực và hiệu quả của nhiều người Việt Nam, trước hết là các thầy giảng Việt Nam (giúp việc cho các linh mục người Âu). Alexandre De Rhodes đã có công lớn trong việc góp phần sửa sang và hoàn chỉnh bộ chữ Quốc Ngữ. Đặc biệt là ông đã dùng bộ chữ ấy để biên soạn và tổ chức in ấn lần đầu tiên cuốn từ điển Việt - Bồ - La (trong đó có phần về ngữ pháp tiếng Việt) và cuốn Phép giảng tám ngày. Xét về góc độ ngôn ngữ thì cuốn diễn giảng vắn tắt về tiếng An Nam hay tiếng đàng ngoài (in chung trong từ điển) có thể được xem như công trình đầu tiên khảo cứu về ngữ pháp. Còn cuốn Phép giảng tám ngày có thể được coi như tác phẩm văn xuôi đầu tiên viết bằng chữ Quốc Ngữ, sử dụng lời văn tiếng nói bình dân hàng ngày của người Việt Nam thế kỷ XVII.
Tuy chữ Quốc ngữ của Alexandre De Rhodes năm 1651 trong cuốn từ điển
Việt - Bồ - La đã khá hoàn chỉnh nhưng cũng phải chờ đến từ điển Việt -
Bồ - La (1772), tức là 121 năm sau, với những cải cách quan trọng của
Pigneau de Behaine thì chữ Quốc ngữ mới có diện mạo giống như hệ thống
chữ Việt mà chúng ta đang dùng hiện nay. Thật là may mắn, Việt tộc chúng
ta đã làm được những việc mà ngày nay các nước chung quanh vẩn chưa làm
được như Nhât Bản cố gắng dùng mẩu tự Latin để thay thế, nhưng tới vẩn
chưa phổ biến sâu rộng, người Tàu cũng vất vả không kém; các nước khác
như: Thái Lan, Lào, Ấ Độ, Cam Bốt...cũng rất muốn có một thứ chữ dể viết
và dể học như chúng ta, nhưng vẩn chưa thành công.
Đến giửa thế kỷ 19 đầu 20 thì nước ta đã thật hoàn chỉnh trong việc phổ thông hoá tiếng quốc ngữ trong toàn bộ lảnh vực và hoàn toàn thay thế được tiếng tiếng Nôm. Nhờ văn minh của Tây phương đã đến VN nên Việt tộc chúng ta đã hoàn toàn đánh bại được âm mưu hán hoá qua chử viết.
Đến giửa thế kỷ 19 đầu 20 thì nước ta đã thật hoàn chỉnh trong việc phổ thông hoá tiếng quốc ngữ trong toàn bộ lảnh vực và hoàn toàn thay thế được tiếng tiếng Nôm. Nhờ văn minh của Tây phương đã đến VN nên Việt tộc chúng ta đã hoàn toàn đánh bại được âm mưu hán hoá qua chử viết.
Nói đến chữ quốc ngữ thì phải nhắc đến nhà bác học Trương Vĩnh Ký sống
vào cuối thế kỷ 19, vào buổi giao thời văn minh Á - Âu ở nước ta. Ông là
một trong những người khai mở một nền giáo dục phổ thông cho mọi người,
chú trọng vào chữ Quốc ngữ thay thế chữ Hán chữ Nho vốn rất khó khăn
cho những người nghèo theo đuổi việc học chữ. Ông cũng là một trong
những người đi đầu trong việc theo đuổi hoài bão văn hóa, giáo dục nhân
bản và khai phóng. Ông đã áp dụng đường lối giáo dục ứng dụng nghiên cứu
một cách khoa học, mở mang nền báo chí quốc ngữ, diễn dịch sách báo từ
các thứ tiếng ra chữ quốc ngữ, dịch Truyện Kiều, viết sử, viết văn và
thơ chú trọng vào giáo dục cách sống cho phù hợp đà văn minh của thế
giới. https://www.facebook.com/ photo.php?fbid=273412856156 576&set=a.273398099491385. 1073741938.100004635900665 &type=1&theater
Tờ báo kinh tế đầu tiên trong lịch sử báo chí Việt Nam là tờ Nông-Cổ Mín-Đàm nghĩa là "uống trà bàn chuyện làm ruộng và đi buôn". Đây là tờ báo tiếng Việt do Paul Canavaggio - một chủ đồn điền và thương gia người đảo Corsica, hội viên Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ làm chủ nhiệm. Chủ bút lần lượt là các ký giả Dũ Thúc Lương Khắc Ninh, Gilbert Trần Chánh Chiếu, Nguyễn Chánh Sắt. ( ảnh bên là tờ Nông-Cổ Mín-Đàm số ra ngày 1/8/1901 , số đầu tiên)
Báo Nữ-Giới-Chung (tiếng chuông của nữ giới) xuất bản vào thứ Sáu hàng tuần tại Sài Gòn trong năm 1918. Đây là tờ báo đầu tiên chuyên về phụ nữ, với chủ trương nâng cao dân trí, khuyến khích công nông thương và nhất là đề cao vai trò phụ nữ trong xã hội. Tầm ảnh hưởng của tờ báo này khiến mật thám Pháp e ngại. Tháng 7/1918, tờ Nữ-Giới-Chung bị đình bản. Nhà thơ, nhà báo Sương Nguyệt Anh (1864 - 1922) là chủ bút tờ báo này. Bà là con gái thứ tư của nhà văn Nguyễn Đình Chiểu.
Lịch sử báo chí Việt Nam bắt đầu với sự ra đời của Gia Định báo vào ngày 15/4/1865 tại Sài Gòn. Gia Định báo phát hành trong phạm vi vùng chiếm đóng của thực dân Pháp lúc đó là 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ. Gia Định báo có khổ 25x32cm, giá 0,97 đồng/tờ, phát hành vào thứ 3 hàng tuần. Gia Định báo cũng có góp phần cổ động việc học chữ Quốc ngữ và lối học mới, mở đường cho các thể loại văn xuôi Việt Nam in bằng chữ quốc ngữ, đặt nền móng cho sự hình thành báo chí Việt Nam
Kinh giảng bằng tiếng quốc ngữ
Chữ quốc ngữ hồi đầu chỉ có tín đồ đạo Thiên Chúa dùng mà thôi. Họ lấy nó mà dịch kinh, dịch sách, rồi đem dạy trong các nhà trường của họ. Sự đó suốt từ Bắc chí Nam như nhau, không khác. Nghĩa là trong dân An Nam thì người có đạo Thiên Chúa dùng chữ quốc ngữ trước hết thảy. Mà họ lại dùng theo y một lối ; Bắc phải theo sự đúng của Nam, Nam phải theo sự đúng của Bắc, từ đó cho đến bây giờ.
Chữ quốc ngữ hồi đầu chỉ có tín đồ đạo Thiên Chúa dùng mà thôi. Họ lấy nó mà dịch kinh, dịch sách, rồi đem dạy trong các nhà trường của họ. Sự đó suốt từ Bắc chí Nam như nhau, không khác. Nghĩa là trong dân An Nam thì người có đạo Thiên Chúa dùng chữ quốc ngữ trước hết thảy. Mà họ lại dùng theo y một lối ; Bắc phải theo sự đúng của Nam, Nam phải theo sự đúng của Bắc, từ đó cho đến bây giờ.
Nhìn vào các công trình sáng tạo tiếng Nôm của tiền nhân, mới thấy tinh
thần chống việc Hán hoá của Bắc phương trong phạm trù quân sự lẩn văn
hoá là những công trình bền bỉ và lâu dài thật đáng ca ngợi, những bước
đi của tiền nhân và tinh thần phục việt rất mạnh mẽ, đã để lại cho hậu
thế hôm nay những tấm gương chói lọi trong việc chống bắc phương suốt
một quá trình lâu dài để bảo vệ sự trường tồn cho Việt tộc.
BÀI LIÊN KẾT
1.Trình độ chữ Quốc Ngữ của Linh mục Đắc Lộ từ năm 1625 đến 1644 http://loanbaotinmung.net/ noidung/895
2.THẾ KỶ CỦA VĂN HỌC QUỐC NGỮ, THẾ KỶ XX
http://namkyluctinh.org/ a-tgtpham/nvsam/ nvsam-thekyquocngu.htm
3.LỊCH SỬ CHỮ QUỐC NGỮ
http:// vietnamsaigon75.blogspot.de /2012/09/ lich-su-chu-quoc-ngu.html
4.Chữ quốc ngữ bành trướng từ Nam ra Bắc
http:// www.khoavanhoc-ngonngu.edu. vn/home/ index.php?option=com_conten t&view=article&id=798%3Ach -quc-ng-banh-trng-t-nam-ra -bc&catid=71%3Angon-ng-hc& Itemid=107
Nguyen Thi Hong, 22.2.2014
BÀI LIÊN KẾT
1.Trình độ chữ Quốc Ngữ của Linh mục Đắc Lộ từ năm 1625 đến 1644 http://loanbaotinmung.net/
2.THẾ KỶ CỦA VĂN HỌC QUỐC NGỮ, THẾ KỶ XX
http://namkyluctinh.org/
3.LỊCH SỬ CHỮ QUỐC NGỮ
http://
4.Chữ quốc ngữ bành trướng từ Nam ra Bắc
http://
Nguyen Thi Hong, 22.2.2014
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét