Powered By Blogger

 TRUYỀN THỐNG NHÂN BẢN CỦA NGƯỜI SÀI GÒN - MỞ NHÀ TRỌ 300 GIƯỜNG MIỂN PHÍ GIÚP BỆNH NHÂN 

Nếu ai đó nói thủ đô Hà Nội là cái nôi của tộc cối Ba Đình sinh hoạt, nơi điều hành bộ máy chặt chém trấn lột lớn nhất nước, thì ngược lại Sài Gòn chính là tổ ấm tình thương giửa người và người nhau. Truyền thống cao đẹp đó đã tự phát trong bản chất lương thiện hào sảng của người miền nam thêm vào nền văn hoá đặt trên nền tảng dân tộc , nhân bản và khai phóng. 


Người Sài Gòn rất hảnh diện với với cái tên có trong bài hát "SÀI GÒN ĐẸP LẮM SÀI GÒN ƠI" do nhạc sĩ  Y Vân sáng tác:

Saigon đẹp lắm, Saigon ơi ! Saigon ơi !

Ngựa xe như nước trên đường vẫn qua mau
Người ra thăm bến câu chào nói lao xao
Phố xa thênh thang đón chân tôi đến chung vui
Saigon đẹp lắm, Saigon ơi ! Saigon ơi !

Lá la la lá la
Lá la la lá la
Tiếng cười cùng gió chan hòa niềm vui say sưa.
Lá la la lá la
Lá la la lá la
Ôi đời đẹp quá, tràn bao ý thơ.

Một tình yêu mến ghi lời hát câu ca
Để lòng thương nhớ bao ngày vắng nơi xa.
Sống mãi trong tôi bóng hôm nay sẽ không phai
Saigon đẹp lắm, Saigon ơi ! Saigon ơi !

Đến Sài Gòn ai cũng phải đến Nhà thờ Đức Bà, Lăng Ông Bà Chiểu, Bưu điện Sài Gòn nơi xếp vào hạng top 10 Bưu Điện đẹp nhất thế giới, Quốc Hội Hạ Viện của VNCH, Toà Đô Chính, khu Eden, thương xá TAX, Chợ Bến Thành… và khu trung tâm Nguyễn Huệ – Lê Lợi – Hàm Nghi. Đó chính là “ linh hồn” của người Sài Gòn. 

Người Sài Gòn bản chất hiếu khách còn là một nhu cầu sinh tồn của mọi lưu dân trong vùng đất mới này. Trước những khắc nghiệt của thiên nhiên, của bất trắc, lưu dân cần sống có nhau, tương trợ nhau. Tính hiếu khách chẳng qua là một sự lo xa, phòng thân bởi lẽ nếu hôm nay tôi giúp anh thì tôi hy vọng ngày mai anh sẽ giúp tôi khi tôi gặp khó. Do đó, chúng ta không ngạc nhiên khi mới gặp nhau, dù chưa quen biết nhau, dân miền Nam đều cơm nước trà rượu như đã là bà con cật ruột.

Ví dầu cầu ván đóng đinh
Cầu tre lắc lẻo gập ghình khó đi
Khó đi mượn chén ăn cơm
Mượn ly uống rượu mượn đờn kéo chơi
(Ca dao)

Không ở đâu mà người ta có thể tìm thấy những tấm lòng nhân ái, thương người như thể thương thân như người Sài Gòn, một nơi mà người ta có thể thấy được một cộng đồng biết sống cho mình và cho người.  Hà Nội thuờng tộc cối tự hào là trung tâm văn hoá, nhưng đó chỉ là thứ văn hoá Mác Lê cặn bả được hồ chó mèo rưóc về đế áp đạt lên Việt tộc từ năm 1945 đến nay - nó đã phá huỹ tận gốc rể truyền thống văn hoá nhân bản của Việt tộc có trên 4000 năm.

CĂN NHÀ 3 TẦNG VỚI 100 GIƯỜNG 0 ĐỒNG DÀNH BỆNH NHÂN KHÓ KHĂN

Gia đình anh Nguyễn Minh Tuấn là người trách niệm trông coi khu nhà trọ 0 đồng ở Thủ Đức - Sài Gòn. Trong khi đảng và nhà nước cộng sản trấn lột người dân qua hệ thống y tế được thiết lập trên 3 miền đất nước . Bệnh Viện là nổi kinh hoàng của dân nghèo hiện nay trong nước. Khí một bệnh nhân tìm đên các nơi nầy để trị bệnh thì phải đối diện với máy chém của các nơi này. 

Đây chính là di sản của văn hoá Mác Lê và cái "tư tưởng hôi tanh đạo đức HCM" đã áp đặt lên người dân Việt, từ ngày tộc cối xây dựng tà quyền ở Hà Nội và trên đất bắc một hệ thống cai trị bóc lột và tàn ác ở khắp mọi nơi - để vơ vét tài sản, ruộng đất của của cải dân lành trong suốt 7 thập niên qua. 

Cái mà người tà quyền phi nhân gọi là dịch vụ khám và chửa bệnh, chỉ là trò bóc lột bệnh nhân một cách dã man và tận tình bằng đũ thứ tiền. Trong khi đó ở các nước văn minh tiến bộ trên thế giới đều áp dụng chế độ miễn phí về khám và chửa bệnh cho bệnh nhân. Đám tộc cối Ba Đình  thường bla bla về cái xã hội ưu việt "chxhcnVN, là một nhà nước "vì dân"(?). Nhưng nhìn kỷ lại, đó chỉ là một bộ máy trấn lột dân tàn bạo nhất trong lịch sủ VN, kỹ thuật bóc lột tinh tế hơn thực dân Pháp gấp trăm lần.

Theo anh Nguyễn Minh Tuấn (quản lý nhà trọ) cho biết, nhà trọ là một căn nhà 3 tầng trước sân khu nhà trọ 0 đồng có bức tượng Quán Thế Âm Bồ Tát, gian nhà phía trước ở tầng trệt cũng để trống một khoảng cùng bàn thờ Phật để những người lưu trú có thể tìm nơi sẻ chia miềm tin.  Căn nhà này là do cô và chú ruột của anh Tuấn chung sức xây dựng, anh chia sẻ tiếp : "Cô của tôi có người thân từng mất vì bệnh ung thư. Cô cũng từng lên BV gặp những người đang điều trị bệnh này nên thấy nhiều gia đình lâm vào cảnh thiếu thốn khi mắc bệnh. Cô mong làm ra nhà trọ này giúp bệnh nhân ung thư nhẹ bớt gánh nặng về chi phí vượt qua bệnh tật".

Với quy mô 100 giường/tầng, căn nhà 3 tầng có thể tiếp cùng lúc 300 bệnh nhân đến ở. Nhà anh Tuấn đã thuê người dọn dẹp, bảo vệ trực… để đảm bảo vệ sinh và an ninh. Bệnh nhân tới ở chỉ cần đưa giấy tờ tùy thân và giấy tờ liên quan bệnh án, anh Tuấn sẽ đăng ký lưu trú với công an rồi tiếp nhận. Mục đích ban đầu là bệnh nhân ung bướu, nhưng bệnh nhân ở các BV xung quanh đến anh cũng tiếp nhận. Anh chia sẻ: "Ngày vừa mở cửa, tôi đi phát tờ rơi trước BV mời bệnh nhân về ở. Dù có 300 giường nhưng hiện mỗi ngày chỉ có khoảng 20 người. Gia đình tôi mong đón được nhiều bệnh nhân để họ bớt bị áp lực tiền nhà trọ, khách sạn trong thời gian điều trị. Đó cũng là động lực nhà tôi tiếp tục công việc này".

Đại diện UBND P.Long Thạnh Mỹ cho biết, nhà trọ miễn phí dành cho bệnh nhân ung thư của gia đình anh Tuấn hoạt động từ tháng 4.2023. "Đây là việc làm tốt của gia đình, cảnh sát khu vực luôn hỗ trợ đăng ký lưu trú khi nhà tiếp nhận bệnh nhân mới, đảm bảo an ninh trật tự", đại diện phường thông tin. Nguồn: https://thanhnien.vn/mo-nha-tro-300-giuong-mien-phi-giup-benh-nhan-o-tphcm-185230615004037886.htm

Một nhà trọ khác 0 đồng của chị Nguyễn Thuỳ Dương cũng ở Thũ Đức - Sài Gòn











Miền nam VN nhất là ở Sài Gòn các tấm lòng bồ tát giửa lòng xhcn, có thể thấy hiện diện khắp nơi , khách lạ lần đầu viếng thăm cái nôi văn hoá nhân bản, một di sản văn hoá do Việt Nam Cộng Hoà để lại, nơi đây khách thăm viếng có thể tìm thấy, những nhà ăn không đồng, vá xe không đồng, thùng thuốc, những nơi tặng quan tài và phí chôn cất miển phí, trà đá miển phí, bánh mì không đồng....đến  những thùng tiền để cạnh vệ đường để phát cho dân nghèo cũng có.

Đó là những nét văn hoá nhân bản đc trưng của người Sài Gòn nhất là tính hào phóng nghĩa hiệp, lá lành đùm lá rách, hay giúp đở người khác... mà bạn sẽ không tìm thấy ở những nơi mà các tộc cối truyền thống sinh hoạt, vì đây là một bộ tộc thấm nhuần CN mác lê và tư tưởng hồ chó mèo, nên vĩnh viễn không thể có được một đức tính như người Sài Gòn nói riêng và miền nam nói chung. 

Di sản văn hoá nhăn bản của người Sài Gòn được tìm thấy trong kho tàng ca dao tục ngữ của VN như:

Sài Gòn xa, chợ Mỹ không xa

Anh đi phải ghé vô nhà

Nghèo em em chịu, làm gà đãi anh

Hay:

Lúa mùa rồi trả nợ nần sạch ráo

Để anh đi kiếm chén cháo đổi lấy chén cơm

Trước là cho biết cái xứ Sài Gòn

Sau nữa mua cái quần lãnh với gói bòn bon tặng con bạn tình

Hay:

Gò Công giáp biển, nổi tiếng mắm tôm chà

Mắm tôm chua ai ai cũng chắt lưỡi hít hà

Sài Gòn, chợ Mỹ ai mà không hay

Người lính gìa xa quê hương Trịnh Khánh Tuấn 21.6.2023

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét