Powered By Blogger

 NỀN KINH TẾ TQ ĐANG TIẾN SÂU VÀO VÒNG GIẢM PHÁT(DEFLATION) - ĐÂY CŨNG BƯỚC TIẾN CỦA NỀN KINH TẾ VN VÀO NHỮNG NGÀY TỚI .

Nền kinh tế Trung Quốc rơi sâu hơn vào tình trạng giảm phát (Deflation) trong tháng 11/2023. Như văn phòng thống kê của TQ công bố hôm thứ Bảy, giá hàng hóa và dịch vụ đã giảm 0,5% so với cùng tháng 11 năm 2023, mức giảm phát cao nhất trong ba năm qua. Điều này có nghĩa là giá tiêu dùng của Trung Quốc đang ở trong vùng giảm phát tháng thứ hai liên tiếp.

Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục. Giảm phát, khác với lạm phát Inflation. Cũng có thể nói giảm phát là lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm. Cũng cần phân biệt và tránh nhầm lẫn giảm phát với thiểu phát  (Disinflation) là sự chậm lại của tỷ lệ lạm phát (nghĩa là khi lạm phát sụt xuống các mức rất thấp. Mức giá các mặt hàng cùng sụt giảm đáng kể hơn, nằm ngoài dự đoán của hầu hết các nhà kinh tế. Giá sản xuất tháng 11 đặc biệt giảm mạnh 3% so với cùng thời gian của năm 2022.Giảm phát là khi giá tiêu dùng và tài sản giảm theo thời gian, và sức mua tăng lên.

Về cơ bản, bạn có thể mua nhiều hàng hóa hơn vào ngày mai với cùng số tiền bạn có hôm nay. Đây là hình ảnh phản chiếu của lạm phát, đó là sự gia tăng dần dần của giá cả trong toàn bộ nền kinh tế. 

Giảm phát là trái ngược với lạm phát và đề cập đến sự suy giảm mức giá chung. Sự giảm giá chung xảy ra khi người tiêu dùng ngừng mua hàng với dự đoán giá sẽ tiếp tục giảm, từ đó làm giảm doanh thu, lợi nhuận và đầu tư của công ty. Hầu hết các nhà kinh tế coi giảm phát là nguy hiểm hơn cho sự phát triển của nền kinh tế hơn là giá cả tăng nhẹ.

Nhìn chung, mặc dù giảm phát có vẻ như là một hiện tượng tốt, nhưng nó đang báo hiệu một cuộc suy thoái sắp xảy ra và thời kỳ kinh tế khó khăn. Khi mọi người cảm thấy giá đang giảm, họ trì hoãn việc mua hàng với hy vọng rằng họ có thể mua những thứ với giá thấp hơn vào một ngày sau đó. Nhưng chi tiêu thấp hơn dẫn đến thu nhập ít hơn cho người sản xuất, điều này có thể dẫn đến thất nghiệp và lãi suất cao hơn.

Tình trạng giảm phát diễn ra kể từ tháng 10/2023 được các nhà quan sát coi chủ yếu là dấu hiệu của sự yếu kém về kinh tế. Đặc biệt, là cuộc khủng hoảng bất động sản đang tiếp diễn gần 3 năm qua  đã làm suy giảm niềm tin tiêu dùng của phần đông người dân Trung Quốc.

Từ góc giảm phát của TQ, nhìn về VN sẽ thấy, vì thất bại về việc phát triển nền kinh tế quốc dân theo định hướng xhcn, nên đảng và nhà nước cộng sản đang ra sức trấn lột người dân dưới nhiều hình thức khác nhau trong 3 năm qua như: tha hồ tăng giá điện, nước, xăng; chiến dịch ngoái mũi bằng "Kist test đểu" của công ty Việt Á; "chyến bay giải cứu" ; vụ SCB và các ngân hàng khác thay nhau lường gạt đồng bào... cuối cùng đi đến giựt tiền khách hàng, một cách công khai mà đảng không có một biện pháp nào để đền bù cho dân. Đảng  và nhà nước súc vật đang tìm mọi cách để có thể hốt hết số vàng và tiền tiền tiết kiệm của dân, mà đám đầu lĩnh lảnh đạo gọi là tiền nhàn hạ trong dân. 

Chưa có một chế độ nào trong lịch sử, mà các sân sau,  hợp tấu cùng đảng và nhà nước một điệp khúc "trấn lột" hết sức dã man và thô bỉ như thời đại của Nguyễn Phú Trọng.

Đảng và nhà nước đồng tình với ngân hàng ra sức vặt lông người dân. VN hiện nay đang rơi vào tình trạng hổn loạn vì những chính sách hết sức nghịch lý mà đảng và nhà nước đều coi dân như là những cây ATM, mổi khi thiếu hụt ngân sánh hay cần bù đấp cho việc bù lõ cho các công ty quốc doanh và đám quan tham nhũng ở thượng tầng phá hoại ngân sách. Mổi khi ngân sách bị bội chi, cứ ra mấy cây ATM ( người dân) mà rút, vì các cây ATM này không hề biết nói hay phản kháng khi đảng rút ít hay rút nhiều. Tình trạng thuế má và những bất công ở VN ngày ngày  tăng dần theo tỉ lệ thời gian cầm quyền của đảng bất tài không do dân bầu chọn.

Mọi biếb chuyễn về kinh tế ở TQ sẽ ảnh hưởng đến VN vì  VN là một nền kinh tế bản sao từ TQ. Sở dĩ VN được gọi là bản sao của TQ, vì từ lâu những biến chuyễn kinh tế , chính trị ở đàn anh như thế nào thì chxhcnVN sẽ cùng màu sắc như đàn anh. Suốt chiều dài có đảng Hán nô csVN, thì các mô hình kinh tế của TQ như thế nào, thì VN như thế đó, không sai một dấu phết. Các chuyên viên KT của TQ thưòng sang VN để lên lớp cho những tên thái thú VN về các bài học cho sự phát triển kinh tế theo mô hình của TQ. Vì thế, nếu bất động sản ở TQ bị đóng băng thì BĐS ở VN cũng bị đóng băng, và nếu nền kinh tế TQ bị giảm phát thì VN cũng giảm phát. Thầy trò cùng chung một số phận, nên mới có câu "môi hở răng lạnh", để nói về bản chất của 2 nước cộng sản cật ruột, núi liền núi sông liền sông là vâỵ. 

Đứng bao giờ quên câu nói bất hủ của cố Tổng Thống VNCH Nhyễn Văn Thiệu đã để lại, đó là: " Đừng nghe những gì cộng sản nói, mà hãy nhìn những gì cộng sản làm". Một câu nói hết sức gía trị để đánh giá bản chất của người cộng sản VN.

Thời sự từ Vũ Thái An, người lính VNCH ngày 09 Dezember 2023.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét